Bố tôi quê ở Hưng Yên, là liệt sỹ đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Toàn bộ hồ sơ liệt sỹ của bố tôi được lưu giữ tại tỉnh Hưng Yên. Tôi là con trai ông được hưởng các chế độ của thân nhân liệt sỹ theo quy định của nhà nước. Tuy nhiên, hiện tại tôi đã chuyển ra sinh sống và thường trú tại tỉnh Quảng Ninh. Gần đây, tôi được biết có chế độ
Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Bà Dương Thị Hiểu (TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) là vợ của liệt sĩ Nguyễn Văn Sen. Năm 1980 bà Hiểu lấy chồng khác. Bà Hiểu đã được chính quyền địa phương và gia đình liệt sĩ Sen xác nhận có công nuôi dưỡng 2 con của liệt sĩ. Vậy, bà Hiểu có được hưởng chế độ tuất đối với thân nhân liệt sĩ không?
Chồng tôi tham gia kháng chiến chống Pháp bị thương ở chiến trường và về nghỉ thương binh theo mức 62% tỷ lệ thương tật kể từ ngày 1-12-1988. Đến năm 2000 thì chồng tôi chết, lúc đó tôi chưa được hưởng tiền tuất do chưa đủ tuổi hưởng. Lúc chồng tôi còn sống, vợ chồng tôi sinh sống tại xã Thiệu Yên, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Năm nay tôi đã 55 tuổi thì tôi cần làm thủ tục gì để được hưởng tiền tuất của chồng?
như thương binh.
5- Cha, mẹ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, người có công nuôi liệt sĩ.
6- Người giữ chức sắc tôn giáo chuyên nghiệp theo quy định của Ban Tôn giáo của Chính phủ.
7- Người mắc bệnh tâm thần, động kinh hoặc có nhược điểm về thể chất được bác sĩ chuyên khoa của bệnh viện huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi
Theo phản ánh của bà Lê Thị Âu (huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh), bố đẻ bà là Lê Văn Luận, hy sinh năm 1967, được công nhận là liệt sĩ. Bà Phan Thi Dưng là mẹ kế bà Âu, không nuôi dưỡng chị em bà Âu, không thờ cúng liệt sĩ nhưng lại được hưởng chế độ đối với thân nhân của liệt sĩ. Tháng 6/2013 bà Âu đã làm đơn đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem
theo luật hay không ? Vì tôi thấy thân nhân liệt sĩ đã có còn thân nhân người có công cách mạng tôi chưa thấy? Tôi xin cảm ơn và mong được câu trả lời.
Ông Trần Văn Tắc là con liệt sĩ, nguyên quán là huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam nhưng hiện ông ở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Ông Tắc hỏi, trường hợp của ông có được cấp thẻ BHYT cho thân nhân liệt sĩ không? Nếu được, ông cần thực hiện thủ tục gì?
Gia đình bà Vũ Thị Dương là gia đình liệt sĩ nên ông nội của bà được cấp thẻ BHYT. Giấy công nhận gia đình liệt sĩ ghi ông nội của bà Dương sinh năm 1931, nhưng thẻ BHYT lại ghi năm 1932 và Giấy chứng minh nhân dân ghi năm 1933. Do năm sinh trong các giấy tờ không trùng khớp, nên khi nằm viện, ông nội của bà Dương không được hưởng chế độ BHYT. Bà
Theo quy định tại Điều 14 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng được sửa đổi, bổ sung năm 2012 thì thân nhân liệt sĩ được hưởng những khoản tiền trợ cấp như sau:
- Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử (Mức hiện hành theo Nghị định số 101/2013/NĐ-CP ngày 4/9/2013 của Chính phủ là 24.440.000 đồng).
Khi báo tử, liệt sĩ không còn
tuổi.
Tháng 4/2014, bà Mai đã nhập khẩu thường trú vào khu phố 5, phường Phú Thủy và được UBND TP. Phan Thiết ra quyết định trợ cấp chế độ người cao tuổi cho bà theo quy định từ tháng 4/2014 đến nay.
Bản thân bà Mai đang hưởng trợ cấp tuất liệt sĩ của chồng là ông Lê Ngọc Y tại phường Phú Thủy do UBND TP. Phan Thiết chi trả.
UBND phường
Kính Gửi Luật sư tư vấn giúp chúng tôi một sự việc như sau. Năm 1978 ông, bà tôi được hợp tác xã lúc bấy giờ cấp cho một miếng đất theo tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Ông, bà tôi sinh được 5 người con: một bác đã hi sinh trong chiến trường. Sau khi được nhà nước cấp đất cho ông, bà đã xây dựng được 3 gian nhà vách đất để làm
Tôi là con của liệt sĩ và hiện đang có tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra tòa án và tòa án đã thụ lý. Qua thông tin báo, đài tôi được biết đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước thực hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân có nhu cầu. Nay ngoài nhu cầu cần được tư vấn pháp luật, tôi
Tôi có hai chồng.chồng thứ nhất là liệt sĩ có một cháu gái ,toi da nuoi chau an hoc truong thanh va đã lập gia đình , sau đó tôi đi bước nữa và có hai cháu một trai một gái.Sau khi chồng tôi chết ,bố mẹ de tôi để lại cho tôi một mảnh đất riêng. Hiện nay tôi đang ở cùng với đứa con trai tôi.tôi muốn di chúc cho con trai tôi thì đứa con gái đầu
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông
Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều 11 Pháp lệnh 26/2005/PL-UBTVQH11 Ưu đãi người có công, nếu thương binh mất do vết thương cũ tái phát thì sẽ được xếp là liệt sỹ.
Tại khoản 2 Điều 14 Pháp lệnh quy định: Các chế độ ưu đãi đối với thân nhân liệt sĩ bao gồm:
a) Trợ cấp tiền tuất một lần khi báo tử;
b) Trợ cấp tiền tuất hàng tháng
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà