. Cụ thể:
+ Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
+ Trẻ em dưới 6 tuổi;
+ Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
+ Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người
cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo.
Quỹ KCB BHYT chi trả 100% chi phí KCB BHYT và không áp dụng giới hạn tỷ lệ
- xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo;
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ;
- Thân nhân của người có công với cách mạng, trừ các đối tượng đã nêu trên, bao
bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu hàng hóa có gắn chỉ dẫn thương mại đó.
- Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ;
- Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có
tương tự.
3. Tên của giống cây trồng không được coi là phù hợp trong các trường hợp sau đây:
a) Chỉ bao gồm các chữ số, trừ trường hợp chữ số liên quan đến đặc tính hoặc sự hình thành giống đó;
b) Vi phạm đạo đức xã hội;
c) Dễ gây hiểu nhầm về các đặc trưng, đặc tính của giống đó;
d) Dễ gây hiểu nhầm về danh tính của tác giả;
đ) Trùng hoặc
kỳ, quốc huy của các nước.
- Dấu hiệu của nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu không
Tôi tên Trần Thị Kim Liên sinh 15/06/1963 có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 07/1996 đến nay. tôi là công nhân vận hành máy may.cho tôi hỏi nếu năm nay tôi làm thủ tục hưởng chế độ hưu trí có được không (về 07/2016).
Tôi tên Trần Thị Kim Liên sinh 15/06/1963 có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 07/1996 đến nay. tôi là công nhân vận hành máy may.cho tôi hỏi nếu năm nay tôi làm thủ tục hưởng chế độ hưu trí có được không (về 07/2016). xin cơ quan bảo hiểm xã hội trả lời giúp tôi sớm để tôi được biết. tôi xin chân thành cám ơn
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
Điều 54 Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động khi nghỉ việc nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y
Tôi là công nhân bốc xếp thủ công tại Cảng Sài Gòn , tôi tham gia bảo hiểm xã hội được 20 năm 3 tháng và đã nghỉ từ năm 2011, tôi sinh ngày 24/7/1968. Vậy nay tôi có đủ điều kiện để được đi giám định y khoa về mặt khả năng lao động từ 61% trở lên để được nghỉ hưu không? . Tôi xin chân thành cảm ơn Họ và tên: Đỗ Ngọc Khuê Sinh ngày : 24
Theo điều 8 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chíh phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc quy định người lao động có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các Khoản 1, 2 và 4 Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội mà
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở
chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.
Khi xây dựng và áp dụng thang
động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận
Căn cứ quy định tại mục 10, khoản II Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 quy định về việc ghi và xác nhận sổ trường hợp đơn vị còn nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp: Nếu đơn vị thật sự gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh khi người lao động nghỉ việc, đơn vị phải đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
rộng là 1,2m (giấy chuyển nhượng có chữ kí của tôi, ông C và có dấu xác nhận của UBND xã). Tuy nhiên tới năm 2006 Vợ ông C lại có đơn lên Xã kiện gia đình tôi, không chấp nhận việc ông C bán con đường đi đó với lí do tài sản là chung của hai vợ chồng và không biết việc ông C bán đất, nên xã tiến hành hòa giải và đưa ra một giấy thỏa thuận với nội dung
hiểm xã hội khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật. Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng
bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo HĐLĐ của 06 tháng liền kề trước khi NLĐ thôi việc.
Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn đã làm được 3 năm như vậy bạn sẽ được trợ cấp thôi việc : 3 * ½ tháng tiền lương. Tiền lương để tính trợ
(năm 2014) người lao động có trách nhiệm giữ và bảo quản sổ bảo hiểm xã hội . Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày”. Vì vậy, bạn cần