Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
% ( 15 năm mức hưởng là 45% và cộng thêm 3% cho các năm tiếp theo cho đến hết năm 2017 ) Vậy nếu tôi không đủ khả năng đóng gộp luôn một lần cho 6 năm vào đúng tháng 9/2017 và chỉ có thể đóng gộp vào tháng 09/2018 thi % mức hưởng lương hưu của tôi có bị thay đổi theo luật mới ? (16 năm đầu là 45% và cộng thêm 2% cho các năm tiếp theo) HAY VẪN ÁP DỤNG
- Điểm b khoản 2 Điều 5 Bộ luật LĐ 2012 quy định NLĐ có nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động (KLLĐ), nội quy lao động (NQLĐ), tuân theo sự điều hành hợp pháp của NSDLĐ.
Do bạn có hành vi lấy vật tư sản xuất của nhà máy là hành vi vi phạm KLLĐ, NQLĐ của Cty.
Căn cứ điểm đ khoản 2 Điều 119 Bộ luật Lao động 2012, các hành
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Điều 167. Sử dụng người lao động cao tuổi: 1. Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III của bộ luật này”. Nghị định số 45/2013 quy định: Việc sử
Căn cứ để xác định loại đất là giấy CNQSDĐ đã được cấp, theo quy định pháp luật đất đai và xây dựng, thì đất nông nghiệp không được xây dựng nhà ở.
Để nhà nước công nhận là đất ở thì người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp (đất ở). Luật Đất Đai 2013 tại Điều 57
nộp bảo hiểm xã hội). Nếu bạn thuộc trường hợp đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thì việc công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho bạn là vi phạm pháp luật. Bạn có thể làm đơn khiếu nại gửi đến người sử dụng lao động để người sử dụng lao động xem xét lại hành vi không nộp tiền bảo hiểm xã hội cho bạn. Ngoài ra, các tranh chấp lao động về bảo hiểm xã hội
Tháng 9.2013, tôi có thành lập doanh nghiệp (Cty TNHH) nhưng sau đó có trục trặc về vấn đề pháp lý trong việc sử dụng văn phòng ảo nên không tiếp tục hoạt động. Cty ký hợp đồng thuê văn phòng ảo thời hạn 1 năm (9.2013). Trong hợp đồng có điều khoản nếu muốn chấm dứt hợp đồng thì phải báo trước 3 tháng. Năm 2014, Cty không hủy nên (có lẽ) hợp
Tôi có thời gian công tác đã 10 năm tại một đơn vị sự nghiệp nhưng có tới 3 hợp đồng lao động (HĐLĐ) 1 năm và 2 HĐ 3 năm (năm 2005, 2006, 2007: mỗi năm 1 HĐ và 2 HĐ 3 năm từ năm 2008-2010 và năm 2011 -2013). Vừa qua tôi nằm trong danh sách bị giảm biên chế nhưng do yêu cầu công việc tôi vẫn đi làm và nhận lương bình thường cả năm 2014 mà không
Căn cứ Khoản 2 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014, người lao động có quyền được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội; Khoản 5 điều 21 Luật này quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo
Tại khoản 6, Điều 85 Luật BHXH năm 2014 có quy định, trường hợp người lao động đủ điều kiện về tuổi hưởng lương hưu mà thời gian đóng BHXH còn thiếu tối đa 6 tháng thì người lao động được đóng tiếp một lần cho số tháng còn thiếu với mức đóng hằng tháng bằng tổng mức đóng của người lao động và người sử dụng lao động theo mức tiền lương tháng đóng
NLĐ phải nghỉ việc do sự cố điện, nước mà không phải do lỗi của NSDLĐ thì được trả lương do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định (ảnh có tính chất minh họa). Ảnh: N.Dương Từ mạng Zalo bạn có nickname “So phan long dong” hỏi: Tôi đang làm cho Cty phát triển... Cty có sự cố cúp điện và cho CN
- Thứ nhất: Có thể bỏ sổ bảo hiểm cũ, làm lại sổ mới được không?
Căn cứ Điều 43 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) quy định về nghĩa vụ của người lao động (NLĐ) khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì dù chấm dứt hợp đồng trái luật nhưng người sử dụng lao động (NSDLĐ) vẫn có trách nhiệm chốt sổ và trả sổ BHXH cho bạn
Bạn đọc có mail: phamvanhiendat@gmail.com và số điện thoại 09750867xx cho biết: Cty bạn có nhân sự vừa nghỉ phép năm 2015 xong lại làm đơn xin nghỉ phép tiếp của năm 2016. Hiện việc của Cty đang cần đến nhân sự này. Bạn hỏi nếu Cty không cho nhân sự này nghỉ phép có đúng luật? Nhân sự này đã làm việc tại Cty hơn 10 năm.
Trường hợp đơn vị cơ sở xử lý kỷ luật NLĐ nhưng trong quyết định lại ghi là “buộc thôi việc” thay vì phải ghi “sa thải” thì có đúng không? Trường hợp này xử lý kỷ luật không tuân theo quy trình (không mời NLĐ tham gia) thì nên xử lý như thế nào?Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở tham gia thế nào?
bạn tìm hiểu thì, Luật Lao động quy định không quá 6 tháng nhận quyết định nghỉ hưu, NSDLĐ phải có trách nhiệm giải quyết các thủ tục cho NLĐ. Nhưng đến nay đã 1 năm rồi mà bạn chưa nhận được sổ hưu cũng như bất kỳ chế độ nào khác. Bạn hỏi Cty làm vậy có đúng và quyền lợi của bạn được hưởng là gì?
- Việc mua thẻ BHYT đối với sinh viên năm cuối Đại học thực hiện theo quy định tại Gạch đầu dòng thứ 5, Điểm c, Khoản 1, Điều 5 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT. Theo đó, thời hạn sử dụng ghi trên thẻ từ ngày 01/01 đến ngày cuối của tháng kết thúc năm học đó
gian đóng BHXH và cấp sổ BHXH hoặc nhận trợ cấp BHXH một lần theo quy định của Luật BHXH; không được hưởng chính sách thôi việc theo quy định tại Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 của Chính phủ quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu đối với công chức và Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản