Theo quy định tại Điều 38 Bộ luật LĐ năm 2012 về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng LĐ, thì: 1.Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người LĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ;
b) Người LĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên
Tôi công tác tại Cty được 12 năm, hiện HĐLĐ của tôi là HĐ không xác định thời hạn. Nay, Cty ra quyết định cho tôi thôi việc với lý do thu hẹp sản xuất nên giảm biên chế nhân sự . Vui lòng tư vấn cho tôi biết, trong trường hợp này Cty có làm đúng Luật LĐ hay không? Nếu đúng thì mức bồi thường của Cty cho NLĐ là như thế nào? Và nếu không ưng
Công ty tôi bất ngờ cắt giảm lương cơ bản và tổng lương thực lĩnh của tôi mà không hề có sự báo trước và thỏa thuận với tôi. Vậy công ty có vi phạm pháp luật hay không? Các bước để khiếu nại như thế nào?
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
Theo Điều 38-BLLĐ 2012 k1- điểm c quy định: Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc.
Cụ thể là tại Điều
Vừa qua, công ty tôi làm việc có ra thông báo về việc thưởng cuối năm 2013, trong đó có yêu cầu nhân viên hoàn trả tiền thưởng nếu nghỉ việc sau khi nhận thưởng. Quý báo vui lòng tư vấn giúp là quy định như vậy có phù hợp với Luật Lao động hay không? Nếu nhân viên muốn chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong tháng 4.2014 thì làm như thế nào
Tôi sinh năm 1959, HĐLĐ là không xác định thời hạn, ngày 1.8.2014 thì được nghỉ hưu, nhưng tháng 2.2014 tôi làm đơn xin nghỉ việc với thời gian 45 ngày báo trước đúng theo Luật LĐ. Trong trường hợp này, nếu Cty không cho người LĐ nghỉ việc thì có vi phạm luật không?
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp tư nhân ngành may từ tháng 4.2007 đến 3.2014. Tôi chấm dứt hợp đồng lao động, báo cho công ty và nộp đơn trước đúng 45 ngày, đến ngày 31.3.2014 là tôi nghỉ. Vậy xin hỏi, việc bộ phận nhân sự trả lời tôi không được trả trợ cấp thôi việc của 2 năm tôi làm 2007 và 2008, khi Cty chưa đóng bảo hiểm thất nghiệp, có
- Theo thông tin bạn nêu do công ty gặp khó khăn nên muốn cắt giảm một số người. Trong Bộ luật Lao động 2012, Điều 44 nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế khoản 2 quy định: Trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động (NLĐ) có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc
việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động; 1.2. Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng
Tại khoản 1, Điều 107 Luật Đất Đai 2013 quy định các khoản thu tài chính từ đất đai bao gồm:
a) Tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất mà phải nộp tiền sử dụng đất;
b) Tiền thuê đất khi được Nhà nước cho thuê;
c) Thuế sử dụng đất
Theo khoản 1 Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì
diện của ngân hàng. Để an toàn, xin quý tòa soạn, quý luật sư tư vấn giúp tôi những thủ tục, chứng từ cần thiết trong trường hợp này. Trân trọng cảm ơn và kính chào! thuong tran thi kim email: ttkt79@yahoo.com)
chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
Theo Điều 27 Luật NLĐVNĐLVƠNN: Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp dịch vụ. 1. Doanh nghiệp dịch vụ có các quyền sau đây: a) Thực hiện hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; tổ chức tuyển chọn người lao động tại các địa phương; b) Ký kết hợp
đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị 06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.
Điểm b Khoản 1 Điều 38 Nghị định 29/2012/NĐ-CP: “b) Viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức;”
Theo đó, viên
Tôi có 1 vấn đề về luật lao động mong các anh chị tư vấn giúp. Hiện em tôi đang làm IT, đã ký hợp đồng không thời hạn cho 1 công ty nước ngoài. Tuy nhiên do một số lý do họ đang tìm cách ép em tôi nghỉ. Họ đã thỏa thuận bồi thường nhưng mức bồi thường quá thấp nên em tôi không đồng ý. Họ đang điều chuyển em tôi sang 1 công việc khác chuyên môn
Cơ quan bảo hiểm xã hội là đơn vị sự nghiệp Nhà nước thực hiện các chính sách pháp luật BHXH, BHYT, BHTN và không phải là các công ty tổ chức, kinh doanh bảo hiểm.
Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014, người lao động có quyền được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội; Khoản 5 điều 21 Luật này quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi người lao động
đơn khi về, tiền mua thuốc điều trị tự nguyện ở nhà cũng không có hóa đơn. Cháu muốn hỏi một số vấn đề sau: - Khi ra pháp luật thì sẽ đền bù như thế nào, những thứ không có hóa đơn thì chứng minh như thế nào trước pháp luật? - Em cháu đang làm ở công ty có phải xin bảng lương để chứng minh thu nhập không?
đường lớn. Tôi muốn Luật sư tư vấn một số vấn đề sau : - Việc vợ ông C kiện vào năm 2006 và xã đã giải quyết có hợp lí hay chưa? Giấy bán đất của ông C có căn cứ pháp lí hay không? - Gia đình tôi muốn đổ bê tông con đường đi để phân định rõ ranh giới giữa đường và sân có được không? - Nếu cấp bìa đỏ thì con đường đi chung đó có còn nằm trong bìa đỏ gia
được chậm quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương”.
Điều 128 Khoản 2 BLLĐ 2012 quy định những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động bao gồm: “2. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý