Trường hợp này, cần phải xem xét rằng bà Thanh có phải là người được ủy quyền thu tiền hộ của ngân hàng không?
Trường hợp bà Thanh nhận ủy quyền của ngân hàng để thu tiền hộ
Trường hợp này, 05 hộ gia đình đã hoàn vốn cho chị Thanh là giao cho đúng người, như vậy 5 hộ này hoàn toàn không có lỗi trong việc số tiền chị chiếm đoạt gây thiệt hại
chậm giao.
Trong trường hợp chủ họ đã thu các phần họ của các thành viên nhưng không giao cho thành viên được lĩnh họ thì theo yêu cầu của thành viên có quyền lĩnh họ, chủ họ phải giao các phần họ đã thu được cho thành viên đó và bồi thường thiệt hại nếu có.
Chủ họ phải trả lãi đối với các phần họ giao chậm theo mức lãi do các bên thoả thuận
điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác;
b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền
Theo quy định tại Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009 thì Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các trường hợp sau đây:
1. Người bị tạm giữ mà có quyết định của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự huỷ bỏ quyết định tạm giữ vì người đó không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật;
2. Người bị tạm
lệnh 05/2008/PL-UBTVQH12 quy định về thủ tục bắt giữ tàu biển thì Người có yêu cầu bắt giữ tàu biển phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình. Trong trường hợp yêu cầu bắt giữ tàu biển không đúng mà gây thiệt hại thì người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải bồi thường thiệt hại.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về
/2010/UBTVQH12 về Thủ tục bắt giữ tàu bay. Cụ thể:
1. Người yêu cầu bắt giữ tàu bay phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình; trường hợp yêu cầu bắt giữ tàu bay không đúng mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
2. Thiệt hại xảy ra do hậu quả của việc yêu cầu bắt giữ tàu bay không đúng do các bên tự thoả thuận giải quyết; trường hợp
trong hai hoạt động thuộc nội dung bảo đảm hoạt động bay. Theo đó, quá trình cung cấp dịch vụ có mối liên hệ mật thiết với công tác tổ chức và quản lý bảo đảm hoạt động bay cụ thể là chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay được giám sát, đánh giá bởi cơ quan tổ chức và quản lý bảo đảm hoạt động bay. Pháp luật hiện nay trao thẩm quyền này cho Bộ Giao
tiếp của thủ trưởng trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật. Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức thì kiến nghị thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp hoặc
theo quy định tại Điều 26 và Điều 27 của Nghị quyết này;
d) Trường hợp bị hại khai báo tài sản bị xâm hại và có yêu cầu bị cáo bồi thường thiệt hại về tài sản nhưng thực tế chứng minh tài sản bị cáo xâm phạm có giá trị thấp hơn hoặc cao hơn giá trị tài sản khai báo thì bị cáo phải chịu án phí dân sự sơ thẩm được tính đối với phần tài sản chứng minh
quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Nếu có dấu hiệu vi phạm các vấn đề kể trên, bạn có thể yêu cầu cơ quan công quyền vào cuộc xử lý để đảm bảo quyền lợi của bạn.
Trên đây là nội dung hỗ trợ của Ban biên tập Thư Ký Luật về quyền kiểm tra phòng trọ của người đang thuê. Bạn nên tham khảo thêm Bộ luật dân sự
Phối hợp hoạt động tìm kiếm, cứu nạn đối với tai nạn tàu bay được quy định tại Điều 102 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006. Cụ thể như sau:
1. Cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu có trách nhiệm phối hợp với cơ sở cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn áp dụng mọi biện pháp cần thiết và kịp thời để trợ giúp tàu bay, hành khách, tổ bay và tài sản
điều hành bay làm ảnh hưởng đến 92 chuyến bay trong khoảng 30 phút.
Như vậy, so với tai nạn tàu bay thì sự cố tàu bay xảy ra ở cấp độ ít nghiêm trọng hơn và còn trong khả năng có thể khắc phục được. Tuy nhiên, ở mức độ nào đó, những sự cố này vẫn gây ảnh hưởng thậm chí gây thiệt hại không nhỏ đối với quá trình khai thác tàu bay của các hãng hàng
, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự;
c) Người khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
/ngày/người;
Mức chi ăn hàng ngày nêu trên bao gồm cả tiền đồ uống (rượu, bia, nước uống sản xuất tại Việt Nam), chưa bao gồm các loại thuế phải trả nhà cung cấp dịch vụ theo quy định hiện hành.
Trong trường hợp cần thiết phải có cán bộ của đơn vị đón tiếp đi ăn cùng đoàn thì được thanh toán tiền ăn như đối với thành viên của đoàn.
Trong đó:
+ Đoàn khách
bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự;
c) Người khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong
của hợp đồng. Sau khi hoàn tất các thủ tục để sở hữu vé hành khách của bất kỳ một hãng hàng không nào, hành khách được pháp luật bảo vệ bằng các quyền sau:
1. Được thông báo bằng văn bản về mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyển áp dụng đối với trường hợp hành khách bị chết, bị thương, hành lý bị hư hỏng, mất và vận
được vận chuyển hoặc chuyến bay bị huỷ hoặc chuyến bay bị chậm kéo dài mà không được người vận chuyển thông báo trước thì người vận chuyển có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này và phải trả một khoản tiền bồi thường ứng trước không hoàn lại cho hành khách. Trong trường hợp phải bồi thường thiệt hại theo trách
trình thực hiện chuyến bay, thậm chí gây thiệt hại đối với hãng hàng không và các hành khách khác, có nguy cơ đe dọa an ninh hàng không quốc gia. Do vậy, các hãng hàng không, song song với việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với hành khách trong hợp đồng vận chuyển, thì đồng thời họ cũng được pháp luật trao cho quyền được từ chối vận chuyển đối với
Nhà gác đường ngang giao với đường sắt được quy định tại Điều 18 Thông tư 62/2015/TT-BGTVT Quy định về đường ngang do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, có quy định về như sau:
Nhà gác đường ngang phải bảo đảm các điều kiện sau:
1. Đặt ở vị trí có thể quan sát được về hai phía đường bộ và đường sắt thuận tiện cho công tác của nhân
chuông điện (trừ trường hợp đường bộ giao cắt đường bộ chạy song song với đường sắt) phải đặt trước chắn đường bộ (hoặc liền với trụ chắn đường bộ) hoặc đặt cách ray ngoài cùng 6 mét (m) trở lên.
Trong mọi trường hợp, đèn tín hiệu phải đặt tại vị trí không bị che khuất.
3. Yêu cầu đối với đèn tín hiệu
a) Đèn tín hiệu phải có hai đèn đỏ đặt