Theo quy định tại Mục I - Thông tư 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 về hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999 thì tình tiết "Dùng thủ đoạn nguy hiểm" quy định tại điểm d khoản 2 Điều 136 BLHS là dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính mạng, sức
hành án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác quản lý để thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra.
Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Một bạn đọc ở Tp.Phan Rang-Tháp Chàm hỏi: Những hành vi nào của người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường bị nghiêm cấm theo quy định tại Điều 8 Luật Giao thông đường bộ?
Hành vi cho lời khai gian dối, sai sự thật của người làm chứng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật quy định tại Điều 307 Bộ luật hình sự. Việc xử lý hành vi phạm tội này được pháp luật quy định như sau:
1. Người giám định, người phiên dịch, người làm chứng nào mà kết
Căn cứ vào Điều 71 Bộ luật hình sự, người chưa thành niên phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm:
1. Cảnh cáo;
2. Phạt tiền;
3. Cải tạo không giam giữ;
4. Tù có thời hạn.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Những người biết được những tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng trừ một số trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 55 Bộ luật tố tụng hình sự. Đó là:
A) Người bào chữa của bị can, bị cáo;
B) Người do có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức được những tình
phải có lý do chính đáng và tính chính đáng sẽ được xem xét bởi các cơ quan có thẩm quyền. Người làm chứng từ chối hoặc trốn tránh việc khai báo mà không có lý do chính đáng, thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của Bộ luật hình sự; khai báo gian dối thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 307 của Bộ luật hình sự.
Căn
Việc yêu cầu, đề nghị cử người bào chữa được thực hiện bởi Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án khi bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa và thuộc các trường hợp sau đây:
A) Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự;
B
Căn cứ vào điểm D, khoản 2 Điều 60 Bộ luật tố tụng hình sự thì người giám định có thể từ chối thực hiện việc giám định khi được được cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu theo quy định của pháp luật. Cụ thể:
Người giám định có quyền từ chối việc thực hiện giám định trong trường hợp thời gian không đủ để tiến hành giám định, các tài
Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự. Tuy nhiên, thời điểm được yêu cầu người bào chữa có sự khác nhau đối với một số loại tội phạm. Quy định của pháp luật về thời điểm yêu cầu người bào chữa cụ thể như sau:
1. Người bào chữa
Khi bị can, bị cáo được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án yêu cầu, đề nghị cử người bào chữa cho họ trong một số trường hợp pháp luật quy định thì bị can, bị cáo vẫn có quyền được từ chối, thay đổi người bào chữa ấy.
Căn cứ vào khoản 2 Điều 57 Bộ luật tố tụng hình sự.
Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định tại Điều 291 Bộ luật Tố tụng hình sự, cụ thể:
Những tình tiết được dùng làm căn cứ để kháng nghị tái thẩm là:
1. Lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch của người phiên dịch có những điểm quan trọng được phát hiện là không đúng sự thật;
2. Điều
động ghi trong hợp đồng ký kết giữa người lao động và doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Với quy định của pháp luật nêu trên, chị Cư phải trả khoản vốn đã vay cho Ngân hàng trong khoảng thời gian không vượt quá thời hạn làm việc ở nước ngoài của người lao động ghi trong hợp đồng ký kết giữa người
giá trị từ 20.000.000 đồng trở lên.
Căn cứ vào khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Điều 248 và Điều 249 của Bộ luật Hình sự
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn