chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù tử bảy năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Định
Cho tôi hỏi nếu ông A có hành vi sờ soạng cháu B và gia đình cháu bắt gặp và kiện lên công an, có giấy khám xác định chưa có dấu hiệu xâm phạm gì. Nếu gia đình cháu bé đã bãi nại rồi nhưng sau đó 4 tháng có lệnh bắt tạm giam ông B và cho Tòa xử, vậy có đúng không? Tòa sẽ xử thế nào? Xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
Pháp luật lao động không có văn bản quy định về lương tháng 13. Do đó, có thể hiểu đây là khoản mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động.
Điều 64 Bộ luật lao động quy định, căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người
Tết năm nay công ty tôi dự định thưởng tết bằng chính nước mắm mà chúng tôi đang sản xuất nên chị em công nhân rất lo lắng. Xin hỏi theo luật thì việc thưởng tết bằng nước mắm hay các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất có được không?
“Quy định hiện hành của pháp luật lao động không có khái niệm tiền lương thứ 13. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động sẽ tính toán lợi nhuận để thưởng cho họ. Mức thưởng cao hay thấp tùy thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, đơn vị và mức thưởng không nhất thiết
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự.
Đối với tội ngược
Tôi tên Trần Thị Vọng. Là vợ Liệt sĩ Bùi Đình Đoàn Quê quán: Hương Chi - Phú Hòa - Lương Tài - Bắc Ninh. Hiện nay tôi đang hưởng chế độ chính sách Người có công do Phường Phúc Tân - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội chi trả hàng tháng. Nhưng chưa được nhận thẻ Bảo hiểm Y tế. Nay tôi cần làm thủ tục gì để được hưởng? và nhận ở đâu ? Tôi xin trân trọng cảm ơn
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
được, trừ phi vợ anh có đơn xin ly hôn.
Để giải quyết bất hòa hiện nay, anh cần nhẫn nhịn, khuyên giải vợ trở về và tìm cách cảm hóa, giáo dục cô ấy. Trong trường hợp không thể nối lại quan hệ vợ chồng, anh cần đợi cho đến khi cháu bé trong bụng mẹ được sinh ra và tròn 12 tháng tuổi thì lúc đó mới có thể làm đơn xin ly hôn được.
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
đi mất . tôi gọi điện thoại cho cô ấy thì nghe tiếng con tôi khóc rất nhiều , tôi yêu cầu cô ấy mang con về thì cô ấy cúp máy , và kể từ đó đến nay tôi không liên lạc được cô ấy . trong khi con tôi vẫn còn đang bệnh , nên tôi rất lo . qua việc làm của cô ấy tôi thấy không còn tình cảm với nhau nữa , cô ấy đã lường gạt tôi để mang đứa con đi . do đó
chồng sở hữu - đứng tên). Đồng thời cương quyết đòi dắt đứa con gái ra đi hoặc là phải cho được sống tiếp tục trong căn nhà đó (Nhà của cha mẹ chồng cũ). Vậy phía người chồng có quyền nhờ chính quyền địa phương mời người vợ rời khỏi nơi đó (Nhà) hay không? Xin cảm ơn
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
nhà tôi gây rối. Sau đó nghe lời bố mẹ, vợ tôi làm đơn gởi ra tòa xin li hôn và đòi giành quyền nuôi con gái lớn Từ ngày gởi đơn vợ tôi về nhà bố mẹ và đi chơi hơn 2 tuần ở Nha Trang và không về nhà tôi nữa, thời gian trước đây vợ tôi cũng hay đi khỏi nhà nhiều tháng khi có mâu thuẫn, để tôi lo lắng mọi việc (gia đình và con cái), không đóai hòai đến
Kính chào Luật Sư! Tôi lấy chồng được 4 năm nay, sinh được hai cháu một cháu 27 tháng và một cháu được 8 tháng. Tôi và chồng tôi đều muốn được ly hôn do không hợp nhau, anh ấy quá gia trưởng, chửi bới om xòm.. Tôi muốn hỏi liệu tôi có được quyền nuôi cả hai cháu không khi mà điều kiện kinh tế của tôi không được như chồng tôi ( chồng tôi thì vào
đức của người mẹ, chứng minh tài chánh thu nhập và nhiều vấn đề liên quan – Toà án ly hôn có cho phép Cha được nuôi đứa bé hay không? Xin chân thành cám ơn. Mong hồi âm kimquiufc@Gmail.com
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7