các trường hợp sau đây:
1. Tiền cấp dưỡng; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tiền lương, tiền công lao động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động.
Bảo hiểm xã hội là khoản bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu
Số lượng nhân viên thư viện, thiết bị tại cơ sở giáo dục cấp tiểu học là bao nhiêu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Thanh Nhàn hiện đang sống và làm việc tại Kiên Giang. Tôi có nghe về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong cơ sở giáo dục phổ thông công lập sắp được áp dụng. Vậy Ban biên tập cho tôi
sản thuộc các trường hợp sau đây:
1. Tiền cấp dưỡng; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tiền lương, tiền công lao động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động.
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu
Có phải nộp phí thi hành án dân sự khi được nhận tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe khi thi hành án hay không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Nhất Vinh. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến việc thu phí thi hành án dân sự để phục vụ nhu cầu bản thân. Cho tôi hỏi, trong trường hợp tôi bị đánh và
ngại khách quan theo quy định của Bộ luật Dân sự làm cho người có quyền yêu cầu bồi thường quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 5 của Luật này không thể thực hiện được quyền yêu cầu bồi thường;
b) Khoảng thời gian mà người bị thiệt hại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người có
thuộc các trường hợp sau đây:
1. Tiền cấp dưỡng; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tiền lương, tiền công lao động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động.
Bản chất của trợ cấp thôi việc là trợ cấp mà người sử dụng lao
Theo quy định tại Điều 5 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 (có hiệu lực ngày 01/07/2018) thì những chủ thể sau đây có quyền yêu cầu được bồi thường, cụ thể là:
Những người sau đây có quyền yêu cầu Nhà nước bồi thường:
1. Người bị thiệt hại;
2. Người thừa kế của người bị thiệt hại trong trường hợp người bị thiệt hại chết; tổ
lượng giữa cơ quan giải quyết bồi thường và người yêu cầu bồi thường theo quy định của Luật này.
Việc giải quyết yêu cầu bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự được thực hiện tại cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại theo quy định tại Mục 1 Chương V của Luật này.
3. Người yêu cầu bồi thường đã yêu cầu một trong các cơ
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 3 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 (có hiệu lực ngày 01/07/2018) thì hoàn trả được định nghĩa như sau:
Hoàn trả là trách nhiệm của người thi hành công vụ gây thiệt hại phải trả lại một khoản tiền cho ngân sách nhà nước theo quy định của Luật này.
- Việc hoàn trả của người thi hành công vụ được
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 (có hiệu lực ngày 01/072018) thì:
Cơ quan giải quyết bồi thường là cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại hoặc Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật về tố tụng.
Như vậy, theo quy định này thì cơ quan trực tiếp
cứu, khắc phục khi công trình thủy lợi xảy ra sự cố theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
7. Khắc phục hậu quả theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khi để xảy ra sự cố đối với công trình hoặc gây ô nhiễm nguồn nước.
8. Khiếu nại, khởi kiện và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Như vậy theo
theo quy định của Luật này.
11. Kiến nghị Ủy ban nhân dân các cấp nơi có công trình thủy lợi thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ, bảo đảm an toàn công trình khi công trình bị xâm hại hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố.
12. Kiến nghị chủ sở hữu cấp kinh phí bảo trì, đầu tư nâng cấp, xây dựng mới, hiện đại hóa, xử lý khắc phục sự cố công trình
công vụ hoặc là bản án, quyết định của cơ quan, người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định rõ người bị thiệt hại thuộc trường hợp được Nhà nước bồi thường.
Ngoài nội dung này, chúng tôi xin cung cấp thêm một số văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường trong một số lĩnh vực như:
* Trong quản lý hành chính:
- Quyết định giải
. Cụ thể là:
Có hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ trong khi thi hành công vụ.
Có thiệt hại thực tế xảy ra đối với cá nhân, tổ chức.
Có quan hệ nhân quả giữa hành vi gây ra và thiệt hại thực tế xảy ra.
Người thi hành công vụ có lỗi cố ý hoặc vô ý.
Điều đáng lưu ý là, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong quan hệ dân
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 (có hiệu lực ngày 01/07/2018) thì người yêu cầu bồi thường được định nghĩa như sau:
Người yêu cầu bồi thường là người có văn bản yêu cầu bồi thường thuộc một trong các trường hợp: người bị thiệt hại, người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền của
Người bị thiệt hại được quy định như thế nào theo Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Minh Hoàng, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực doanh nghiệp đầu tư. Cho tôi hỏi hiện nay người bị thiệt hại được quy định như thế nào theo Luật Trách
; không áp dụng biện pháp tư pháp;
- Áp dụng điều, khoản của Bộ luật hình sự về tội nhẹ hơn;
- Giảm hình phạt cho bị cáo;
- Giảm mức bồi thường thiệt hại và sửa quyết định xử lý vật chứng;
- Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn;
- Giữ nguyên hoặc giảm mức hình phạt tù và cho hưởng án treo.
Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị
phó nếu không có cơ cấu chức danh máy phó trên phương tiện.
- Khi chuyển giao nhiệm vụ máy trưởng, hai bên giao nhận phải bàn giao về hiện trạng, trạng thái kỹ thuật, thiết bị, tài sản, sổ sách, giấy tờ có liên quan đến phương tiện. Biên bản bàn giao phải được thuyền trưởng xác nhận, mỗi bên giữ một bản, gửi chủ phương tiện một bản.
Theo đó
trách nhiệm và quyền hạn sau đây:
- Trực tiếp phụ trách các công việc thuộc phần boong, phụ trách công tác bảo dưỡng, sửa chữa phần vỏ phương tiện từ mớn nước trở lên, boong, thượng tầng, các khoang hàng, hệ thống neo, lái, thông tin, cứu sinh, cứu hỏa. Phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, đảm bảo các trang thiết bị này luôn luôn ở trạng thái kỹ
Trách nhiệm của máy phó hai phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Vũ Thắng, em đang thực tập tại Cục đường thủy nội địa phía Bắc. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp em, cụ thể là