cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ được miễn áp dụng chuẩn ngoại ngữ đầu ra quy định đối với công dân Việt Nam học các chương trình đào tạo tương ứng giảng dạy bằng tiếng Việt.
Trong quá trình đào tạo, thủ trưởng cơ sở giáo dục xem xét việc tổ chức giảng dạy môn tiếng Việt nâng cao thay thế các môn ngoại ngữ cho lưu học sinh
Điều kiện bảo đảm an toàn trong nghiên cứu, chế tạo, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ quân dụng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Thanh Hoàng, hiện tại đang là lao động tự do. Tôi đang tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước về vũ khí, công cụ hỗ trợ. Cho tôi hỏi, điều
dược sĩ trung học trở lên. Đối với cơ sở phân phối thuốc đông dược thì thủ kho phải có trình độ từ trung cấp y học cổ truyền trở lên hoặc lương y, lương dược. Đối với cơ sở phân phối thuốc có yêu cầu quản lý đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc), thủ kho phải đáp ứng quy định tại các quy chế liên quan.
- Nhân
Tổ chức, hoạt động của chuyên gia và các nhóm chuyên gia thẩm định hồ sơ đăng ký thuốc được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Bá Lộc, tôi là dược sĩ và đang làm việc tại CTCP dược phẩm 2-9 TPHCM. Vì tính chất công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể
đề cập đến việc nâng cao chất lượng quản lý công tác học tập, sinh sống của lưu học sinh nước ngoài tại Việt Nam. Tôi được biết, lưu học sinh nước ngoài được chia thành nhiều đối tượng như lưu học sinh học bổng Hiệp định, lưu học sinh tự túc, lưu học sinh học bổng khác,... Vậy, đối với lưu học sinh học bổng Hiệp định thì trình tự tiếp nhận được tiến
Ngày 25/02/2014, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 03/2014/TT-BGDĐT về Quy chế quản lý người nước ngoài học tập tại Việt Nam. Quy chế này quy định công tác quản lý người nước ngoài học tập tại Việt Nam, bao gồm: điều kiện, trình tự tiếp nhận lưu học sinh; đào tạo và quản lý lưu học sinh; quyền lợi và trách nhiệm của lưu học sinh
, sinh sống tại Việt Nam là khá phổ biến. Tôi được biết, lưu học sinh nước ngoài được chia thành nhiều đối tượng như lưu học sinh học bổng Hiệp định, lưu học sinh tự túc, lưu học sinh học bổng khác,... Vậy, đối với lưu học sinh học bổng khác và lưu học sinh tự túc thì trình tự tiếp nhận được tiến hành ra sao? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại
tại các cơ sở đào tạo dự bị tiếng Việt.
Việc học bổ sung kiến thức chuyên ngành để đạt yêu cầu được vào học trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (nếu cần) do cơ sở giáo dục tiếp nhận đào tạo tổ chức thực hiện cho lưu học sinh trong thời gian tối đa là 01 năm học sau khi lưu học sinh hoàn thành khóa học dự bị tiếng Việt.
2. Thời gian học dự bị tiếng Việt
Khuyến khích học tập trong đào tạo cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã trình độ cao đẳng và đại học ngành quân sự cơ sở được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hoàng Anh hiện đang sống và làm việc tại Bình Phước. Tôi có nghe về đào tạo cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã trình độ cao đẳng và
Tổ chức kiểm tra huấn luyện đào tạo cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã trình độ cao đẳng và đại học ngành quân sự cơ sở được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Như Ý hiện đang sống và làm việc tại Biên Hòa. Tôi đang tìm hiểu về đào tạo cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã trình độ cao đẳng
Quản lý định mức thời gian làm việc của cán bộ, giảng viên đào tạo cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã trình độ cao đẳng và đại học được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hoài Thương hiện đang sống và làm việc tại Long An. Tôi đang tìm hiểu về đào tạo cán bộ Ban chỉ huy quân sự cấp xã
Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tối đa của cơ sở giáo dục đại học được xác định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang công tác tại trường Đại học An Giang, hiện tôi đang muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục đại học. Vì vậy, tôi có câu hỏi
Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo tiến sĩ tối đa của cơ sở giáo dục đại học được xác định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang công tác tại trường Đại học An Giang, hiện tôi đang muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục đại học. Vì vậy, tôi có câu hỏi này
Hình thức khen thưởng học sinh, sinh viên trong trường trung cấp, trường cao đẳng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một học viên vừa tốt nghiêp thạc sĩ tại Học viên báo chí tuyên truyền, vì nhu cầu công việc sắp tới tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Hình thức khen thưởng học sinh
đào tạo (đại học, trung cấp, sơ cấp) và làm công việc thuộc nhóm nào thì được xếp lương theo trình độ đó, nhóm đó.
- Công chức, viên chức quốc phòng được bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nào thì xếp lương theo ngạch công chức, viên chức đó.
- Công nhân quốc phòng làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân xếp theo thang
của các chiến sĩ Công an nhân dân tôi muốn tìm hiểu thêm để phục vụ cho đơn vị. Ban biên tập cho tôi hỏi việc tổ chức lễ tang cho cán bộ đang công tác trong lực lượng Công an nhân dân có cấp bậc hàm đại tá trở xuống được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Tôi mong Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân
trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
1. Căn cứ vào tình hình và điều kiện cụ thể của địa phương, thành viên của Đội tình nguyện được hưởng các chính sách hỗ trợ sau:
a) Tham dự các khoá tập huấn, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, hội nghị, hội thảo, tham quan học tập, diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm về phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn ma tuý
;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch thanh tra viên;
c) Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ bậc 1 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (sau đây gọi là Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT) hoặc chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A trở lên
đang công tác;
b) Tốt nghiệp đào tạo cán bộ cấp trung, lữ, sư đoàn tại các học viện chuyên ngành quân sự phù hợp với chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực đang công tác;
c) Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch thanh tra viên chính;
d) Có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ bậc 2 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT hoặc chứng chỉ ngoại ngữ
phòng, chống tham nhũng;
e) Tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu chuyên môn nghiệp vụ để đào tạo, bồi dưỡng cho thanh tra viên, thanh tra viên chính.
4. Yêu cầu trình độ và điều kiện khác
a) Tốt nghiệp trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực đang công tác;
b) Tốt nghiệp đào tạo cao cấp tham mưu