1. A có ý định giết B, và dự tính sẽ cầm dao chém B chết, Khi gặp B, A đã mang dao ra và đuổi theo B chém, B hoản loạn bỏ chạy một đoạn thì vấp phải cục đá đập đầu xuống đất chết ngay tại chỗ. Vậy cho hỏi có thể truy cứu trách nhiệm của A về tội giết người được không ? Nếu có thì A phạm tội ở giai đoạn nào ? 2. Có trường hợp nào phạm tội ở giai
phải làm cách nào???mình cảm ơn...tiện đây mình gưỉ vài lời đến người đã cầm tiền mồ hôi xương máu,tiền mà vợ Hải đã phải vay mượn không dám chữa bệnh tim để lo cho chồng,tiền Hải dành dụm cho đứa con gái sinh thiếu tháng ốm lên ốm xuống để gọi là"Chạy án".Liệu bạn có cầm được số tiền đó để nuôi con bạn sống cả đời được không?
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ. Hôm mùng 5/3/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ạ: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh trộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ
anh Dũng xuống triền đê, lấy đi 1 xe máy nhãn hiệu Wave, biển kiểm soát 17N1-0449, 1 đăng ký xe máy, chứng minh thư nhân dân và 1.606.000 đồng. Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, qua xác minh, điều tra vào 16 giờ cùng ngày Công an thành phố Thái Bình đã phát hiện, thu giữ chiếc xe máy trên tại hiệu cầm đồ Ngân Lộc, số 164, phố Hai Bà Trưng, thành phố
giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ
Theo Nghị quyết 01/2013 ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật Hình sự về án treo quy định không cho hưởng án treo nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người phạm tội thuộc đối tượng cần phải nghiêm trị quy định tại Khoản 2 Điều 3 của Bộ luật Hình sự bao gồm: Người chủ mưu, cầm đầu
của Bộ luật Hình sự bao gồm: Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng; phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội. Trong
BLHS tại điều 38 thì: “Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 39 của Bộ luật Hsự và bị cấm hành
Vợ chồng tôi trước đây có đăng ký kết hôn, do đã quá lâu ngày, giấy đăng ký bị thất lạc. Vì công việc làm ăn ở xa, không về quê được, tôi nhờ người thân liên hệ UBND xã để xin cấp lại, nhưng cán bộ xã cho biết sổ hộ tịch thời kỳ đó đã bị tiêu hủy. Vậy tôi phải làm thế nào để có được Giấy đăng ký kết hôn?
sát, giáo dục người đó.
Người được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được quy định tại Điều 30 và 36 BLHS.
Người được hưởng án treo đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có
Em trai em sinh năm 1994, bị kết án là buôn bán trẻ em nhưng ở mức không nguy hiểm chỉ là vô tình vì đã nhận số tiền là 1 triệu đồng để trả tiền tàu xe đi lại khi đưa cô bé xuống nơi mà người bạn nhờ kiếm giúp người làm thuê. Công việc người bạn đó mô tả là làm lễ tân nhà nghỉ, nhưng khi em trai em trở về thì bà chủ nhà nghỉ đã dụ dỗ cô bé bán
Bạn e hôm đó giật túi xách của 1 người nước ngoài bên trong gồm có một điện thoại di động, 1.600 rúp, 1.500 USD, một máy ảnh, hai dây chuyền vàng . Chỉ có 1 mình bạn e thực hiện việc này và đang bị tạm giam. Cho em hỏi nếu như vậy thì bị xử phạt là bao nhiu năm và có thể được hưởng án treo không.Nếu có thể thì phải làm sao ạ. Em xin cám ơn
Theo Cáo trạng của Viện kiểm sát, con trai tôi phạm 2 tội là tội trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Từ trước đến nay cháu chưa phạm tội lần nào, bản thân và gia đình luôn chấp hành pháp luật. Vậy, khi Tòa án xét xử, cháu có được xem xét cho hưởng án treo hay không?
Chào luật sư! Vào tối ngày hôm nay em và 1 người có xích mích nhỏ chửi nhau. rồi người đó cầm gạt tàn thuốc là làm bằng đá cứng đập vào đầu em, em rất bất ngờ lên ko kịp tránh, sau đó em né đi rồi mọi người vào ngăn. kết quả là em bị bục đầu khâu 3 mũi. Em xin hỏi là trường hợp này em có thể khởi kiện được không ạ
Cho em hỏi về vấn đề là chồng em bị can vào tội 'cố ý gây thương tích' do bên bị hại đã nhiều lần đánh và kiếm chuyện gia đình em và chồng em đã dùng vũ khí nguy hiểm là kiếm gây thương tích cho bị hại là rạch một đường ở chân là thương tật 11% bị tố ở khoản 2 Điều 104 BLHS nhưng chồng em đã đầu thú ,khai báo thành thật và khắc phục hậu quả
Xin luật sư tư vấn: Em tôi bị đánh gây thương tích, nên làm gì trong thời điểm này để đòi quyền lợi! cụ thể như sau: Do làng bên huy động thanh niên phá mương, lấp ruộng của làng tôi (trong đó có ruộng của gia đình tôi) để làm đường riêng của làng họ. Trưởng thôn làng tôi có thông báo ai có ruộng thì xuống giữ. em tôi đi người không xuống hiện
nhiều người hàng xóm của trưởng khu phố. -Nhà cháu đã ghi âm đc những câu chửi bới. (cắt cổ mày,chém mày) -Cháu có xin lỗi trước mặt công an,thẩm phán và bồi thường 5tr nhưng ông k chịu và đòi bồi thường 10tr(nhà cháu k thể xoay sở đc số tiền đó)..cho cháu hỏi liệu ra tòa thì cháu sẽ bị xử thế nào..có bị giam giữ k hay cháu chỉ bị án treo
Em xin tường trình sự việc như sau : Hôm 11/12/2012, em có đi sinh nhật bạn tại quán karaoke Thai Anh. Bạn e là Tiến đến sau, nên em đùa với Tiến. Em có đánh lỡ tay trúng vào mặt của Tiến, Tiến đang uống bia liền cầm ly bia đập vào mặt của em. Sau đó em có đuổi đánh Tiến nhưng em chỉ dùng tay. Em được đưa vào bênh viện Gia Định
/8/2012 và đến ngày 26-12-2012 phải trả. Do đã quá hạn hơn 1 tháng mà vẫn không thấy B liên lạc trả nợ tôi mà toàn né tránh. Trong quá trình đi đòi nợ thì A đã gây gổ và đánh B dẫn đến thương tích 19%, Gia đình B đã báo lên cơ quan công an và hôm nay người ta đã gọi tôi lên để lấy lời khai. Tôi hoàn toàn không có mặt lúc sự việc A đánh B xảy ra và