Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
Vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Nếu ly hôn tôi sẽ là người gặp khó khăn hơn chồng tôi, vì anh ấy có việc làm ổn định, còn tôi thì không việc làm tốt, sức khỏe lại kém. Vậy, khi ly hôn và chia tài sản thì tôi có được đề nghị xem xét về hoàn cảnh này không?
Em trai tôi đã lập gia đình năm 1991, ở riêng trên nền đất của ba tôi. Năm 2010 ba tôi đã chia đất cho các con và em trai tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là em trai tôi nhưng trong khi làm thủ tục giấy đất em trai tôi đã cho vợ ký thừa kế. Như vậy khi ly hôn mảnh đất ấy có còn
Tôi kết hôn năm 1991 và sinh 1 cháu năm 1992, 1 cháu năm 2006 cuộc sống vợ chồng trục trặc hiện tôi đã ly thân 2 năm và rất muốn ly hôn. Chồng tôi từ khi lấy nhau làm ca tại Cảng Hải Phòng, chỉ chăm chăm làm việc cơ quan , và cá nhân rất ít giúp đỡ tôi làm việc nhà và chăm sóc con, hàng tháng đưa tiền lương về nhưng sau đó vài năm gần đây
Kính thưa Luật sư! Tôi có 1 việc muốn nhờ Luật sư tư vấn. Bố mẹ tôi kết hôn năm 1974, đến năm 1986 bố tôi bỏ 3 mẹ con tôi để đi chung sống cùng 1 người phụ nữ khác ở trong miền nam. Lúc đó 3 anh em tôi đứa lớn nhất 11 tuổi, nhỏ nhất chưa tròn 1 tuổi. Sau khi chung sống với người vợ thứ 2, bố tôi tiếp tục có 1 thời gian nữa chung sống như vợ
Kính thưa luật sư! Hôm nay em mạn phép gửi bức thư này đến luật sư và rất mong luật sư tư vấn cho em một số vấn đề trước khi vợ chồng em ly hôn. Em Sinh năm 1985. Hiện là viên chức nhà nước. Em kết hôn với chồng em sinh năm 1983 hiện tại anh ấy không có việc làm, trước anh làm chủ cơ sở internet. Chúng em kết hôn năm 2007 có đăng ký kết hôn và
Theo thủ tục tố tụng dân sự hiện nay thì vụ án ly hôn được giải quyết trong thời gian trung bình là 4 tháng kể từ ngày tòa án thụ lý vụ việc. Như vậy, thời gian giải quyết trung bình này áp dụng cho vụ án ly hôn không phân biệt thuận tình ly hôn hay đơn phương ly hôn. Tùy thuộc vào tính chất, mức độ tranh chấp về con cái, tài sản mà thời gian
Tôi muốn ly hôn đơn phương voi chồng đã làm thủ tục ly hôn 2 lần nhưng lần nào cũng gặp sự cố. Nguyên nhân chính là chồng tôi không muốn ly hôn, thứ 2 là yêu cầu phải xác minh chồng tôi hiện đang tạm trú ở đâu, chồng tôi hộ khẩu ở Quận Tân Bình nhưng không sống ở đó nữa nên không dc xác minh. Hiện giờ chồng tôi đang sống ở Long Thành nhưng ở đó
cây trên đất chỉ toàn là cây cà phê già cỗi,chỉ trồng mới được khoảng 200 cây tiêu mới bắt đầu tốt.Hai vợ chồng em dần dần chuyển đổi toàn bộ số cà phê già cỗi đó sang một vườn tiêu mới, thu nhập hằng năm đạt khoảng 2 đến 3 tấn tiêu khô trên 1 năm. Trong quá trình chung sống vợ chồng em có giành dụm được một số vốn mua đất và xe máy. Đất mua năm 2013
phát hiện các hiện tượng nghi ngờ nhưng anh ta đều chối là không phải. Mẹ đẻ tôi phát hiện ra chồng tôi nghiện, không dấu được nữa nên anh ta rất căm hận bà. Tôi rất sợ anh ta sẽ quay lại trả thù. Tôi muốn ly hôn dứt điểm với chồng tôi; nhưng anh ta thì luôn muốn níu kéo và không muốn li hôn; Tôi mong luật sư cho tôi lời khuyên hai việc như sau: 1
Em hiện tại có cháu 17 tháng tuổi, c e đang đợi xử về tội cố ý gây thương tích . Em hiện tại chưa đi làm vì chưa tìm được việc và cũng muốn qua Tết con cứng cáp hơn thì e cho gửi trẻ và lúc đấy mới xin đi làm. Em rất thương con và chồng , vợ chồng e k có xích mích gì để dẫn đến ly hôn . Nhưng từ ngày chồng e đi thì dưới quê chồng e bàn tán đặt
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
của ông nội bạn có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án chia tài sản chung.
Sau khi Tòa án thụ lí, giải quyết việc chia tài sản chung, nếu phần đất bạn đang ở được chia cho nhiều người, bạn có thể thanh toán cho những người còn lại phần giá trị mà họ được hưởng để có quyền sử dụng toàn bộ phần đất.
quyền sử dụng đất thì bạn sẽ là người được ưu tiên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa người vợ và các đồng thừa kế của ông chồng với bạn phải làm thành hợp đồng công chứng hoặc chứng thực.
Sau khi ký hợp đồng mới, bạn liên hệ cơ quan thuế và UBND làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất.
Gia đình tôi ở trên mảnh đất 1200m có một ao. Trên bản đồ địa chính có tất cả diện tích đất đó. Hiện nay có người viết đơn tranh chấp nên tôi không làm được sổ đỏ. Xin luật sư cho ý kiến làm sao để làm được sổ đỏ. Va khi tôi mang trích lục bản đồ lên xã để công chứng thì nhân viên xã đã thu mất tờ trích lục đó với lý do đang có đơn tranh chấp
Gia đình tôi có thửa đất ở có vườn ao (trước đây diện tích đất ao nhiều gấp 2 lần diện tích đất ở). Thực tế hiện nay vì gia đình đông con nên đất ao đã làm nhà ở cho hộ của các con, song một số hộ chưa được cấp sổ đỏ. Nay xin hỏi, theo Luật Đất đai mới thì việc cấp sổ đỏ đối với đất vườn ao trước đây nay đã làm nhà ở ổn định thì như thế nào?
Năm 1989, ông nội tôi mua của 1 hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc 1 thửa đất ở có diện tích sử dụng là 240m2 với giá tại thời điểm đó là 960.000đ. Gia đình tôi đã phải nộp số tiền đó làm 4 lần trong đó có 3 lần bằng tiền mặt, có đầy đủ phiếu thu tiền của hợp tác xã thời bấy giờ. 1 lần gia đình tôi phải nộp bằng gạch, chở ra để xây dựng
kiện trả lãi và các điều kiện khác” (khoản 8 Điều 6).
Căn cứ các quy định viện dẫn trên, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất (gọi tắt là GCN) không được coi là tài sản, hoặc giấy tờ có giá. GCN chỉ là chứng thư pháp lý xác lập mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước với cá nhân, tổ chức trong việc sử dụng
Em có một vấn đề cần văn phòng công chứng Hồ Gươm giải thích dùm em! Một gia đình có 4 người: bố, mẹ và 2 con 1 trai 1 gái. Khi đi làm thủ tục trao tặng đất cho một người khác mà ko phải người trong gia đình (sổ đỏ đứng tên hộ gia đình). giấy tờ văn bản công chứng trao tặng thửa đất đó có chữ ký của bố, mẹ và con gái. Nhưng người con trai không