Theo Khoản 5 Điều 8 Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Ban hành kèm theo Nghị định 36/2021/NĐ-CP quy định về đầu tư, chuyển nhượng vốn ra ngoài Công ty mẹ, trong đó:
Chuyển nhượng các khoản đầu tư vốn ra ngoài Công ty mẹ:
Việc chuyển nhượng các khoản đầu tư vốn ra ngoài Công ty mẹ (bao gồm cả việc chuyển
đối với khoản vay được bảo lãnh;
b) Tổng giá trị các khoản bảo lãnh vay vốn đối với một công ty con do Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ không quá giá trị vốn chủ sở hữu của công ty con theo báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm gần nhất tại thời điểm bảo lãnh;
c) Tổng giá trị các khoản bảo lãnh vay vốn đối với công ty con do Công
hiện hành.
2. Khấu hao tài sản cố định: Công ty thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
3. Cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản:
Công ty được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của Công ty theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo quy định của
của Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên, kiểm soát viên, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng của Công ty mẹ;
đ) Công ty mẹ không được góp vốn cùng công ty con để thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh trừ các Hợp đồng tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí theo quy định
vụ theo chỉ định của cấp có thẩm quyền.
c) Nguyên tắc trích lập dự phòng đối với các khoản nợ phát sinh từ hoạt động mua, xử lý nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp:
- Mức trích lập dự phòng không vượt quá giá trị còn lại của giá vốn mua nợ.
- Mức trích lập dự phòng cụ thể thực hiện theo quy định tại Quy chế trích lập dự phòng do Hội đồng thành viên
doanh nghiệp:
- Mức trích lập dự phòng không vượt quá giá trị còn lại của giá vốn mua nợ.
- Mức trích lập dự phòng cụ thể thực hiện theo quy định tại Quy chế trích lập dự phòng do Hội đồng thành viên DATC ban hành và đảm bảo nguyên tắc mức trích lập lần đầu tối thiểu là 15% giá trị quá hạn của giá vốn mua nợ còn lại đối với khoản nợ mua quá hạn
. Trong đó:
a) Ưu tiên tập trung nguồn lực của DATC để hỗ trợ tái cơ cấu, sắp xếp chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thông qua hoạt động tiếp nhận, mua, xử lý nợ và tài sản;
b) Sử dụng vốn để đầu tư ra ngoài công ty, mua nợ, tài sản cho mục đích kinh doanh phù hợp với quy định của pháp luật và Quy chế này. Tự chịu
tục xác lập, chuyển giao, khai thác và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở trong nước nhưng không quá 30 triệu đồng/hợp đồng/năm/doanh nghiệp;
b) Hỗ trợ 100% giá trị hợp đồng tư vấn về xây dựng bản mô tả sáng chế, bản thiết kế kiểu dáng công nghiệp, bản thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu nhưng không quá 30 triệu đồng/hợp đồng/năm/doanh nghiệp;
c
Theo như nội dung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, thì hỗ trợ tư vấn sở hữu trí tuệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ được quy định như thế nào?
, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu hoặc tiếp nhận theo chỉ định của cấp có thẩm quyền, sau khi tiếp nhận, Công ty quản lý, theo dõi ngoài Báo cáo tình hình tài chính và xử lý theo quy định của pháp luật và Quy chế này.
- Việc chuyển nợ thành vốn góp gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
Tôi là bộ đội về hưu, nay ở nhà buồn đồng đội và cả tôi nữa đều có dự định đề cử tôi làm Chủ tịch Hội cựu chiến binh? Như vậy, có được không ak? Mong sớm nhận hồi đáp.
Xin chào các anh chị luật sư. Xin tư vấn giúp tôi trường hợp một nhân viên mới vào làm không biết lý do gì mà có hành vi chửi lại sếp. Trong trường hợp này thì công ty có quyền đuổi việc cậu ta một cách đơn phương không?
Nhờ hỗ trợ mẫu Sổ định mức miễn thuế của cơ quan đại diện tổ chức quốc tế ngoài hệ thống Liên hợp quốc/cơ quan đại diện của tổ chức phi chính phủ (do cơ quan hải quan cấp). Cảm ơn.
Xin hỏi, theo quy định thì khi cán bộ đến tuổi nghỉ hưu trùng vào thời gian bị xem xét kỷ luật. như vậy thì có giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí cho cán bộ trong thời gian xem xét kỷ luật đó hay không?
Xin hỏi, theo quy định thì khi cán bộ đến tuổi nghỉ hưu trùng vào thời gian bị xem xét kỷ luật. như vậy thì có giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí cho cán bộ trong thời gian xem xét kỷ luật đó hay không?
Liên quan về quy định chi trả chế độ khi tham gia PCCC. Cho hỏi: Chế độ đối với đội PCCC cơ sở tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC bị chết được quy định ra sao?
Theo quy định hiện hành thì khi công chức đến tuổi nghỉ hưu trùng vào thời gian bị xem xét kỷ luật. như vậy thì ngừng giải quyết thủ tục hưởng chế độ hưu trí cho công chức trong thời gian xem xét kỷ luật đó hay không?