những cá nhân, thương nhân, tổ chức có hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật;
đ) Các biện pháp khác theo Quy chế hoạt động của sàn giao dịch thương mại điện tử.
9. Hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nước điều tra, xử lý các hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp, khiếu nại.
a) Cung cấp thông tin về đối tượng có dấu hiệu, hành vi
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc trực tiếp tiếp công dân được quy định tại Điều 9 Thông tư 04/2021/TT-TTCP (Có hiệu lực từ 15/11/2021), cụ thể như sau:
- Người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải trực tiếp tiếp công dân để lắng nghe, xem xét, giải quyết và chỉ đạo việc giải quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh
pháp luật; bảo đảm khách quan, bình đẳng, không phân biệt đối xử trong khi tiếp công dân.
3. Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật.
=> Như vậy, theo quy định nêu trên thì hoạt động tiếp công dân phải được thực hiện tại trụ sở của cơ quan, tổ chức, đơn vị
TP-LS-37);
38. Sổ theo dõi việc tham gia tố tụng trong vụ án hình sự theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng/thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí (Mẫu TP-LS-38);
39. Sổ theo dõi khen thưởng, kỷ luật, xử lý vi phạm (Mẫu TP-LS-39);
40. Sổ theo dõi khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo (Mẫu TP-LS-40);
41. Sổ đăng ký hoạt động
Mục đích của việc tiếp công dân được quy định tại Điều 3 Thông tư 04/2021/TT-TTCP quy định về quy trình tiếp công dân do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành (Có hiệu lực từ 15/11/2021), cụ thể như sau:
- Hướng dẫn công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh đúng quy định pháp luật, góp phần tuyên truyền, phổ biến pháp luật
Vui lòng cung cấp cho tôi quy định về việc xác định nhân thân của người khiếu nại, người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh được quy định ra sao theo quy định mới?
Xác định tính hợp pháp của người đại diện, người được ủy quyền, luật sư hoặc trợ giúp viên pháp lý khi tiếp công dân được quy định tại Điều 6 Thông tư 04/2021/TT-TTCP (Có hiệu lực từ 15/11/2021), cụ thể như sau:
- Trường hợp cơ quan, tổ chức thực hiện việc khiếu nại thông qua người đại diện là người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì người tiếp
quả tập sự hành nghề luật sư; việc đăng ký, giám sát tập sự hành nghề luật sư;
b) Đăng ký gia nhập Đoàn Luật sư; cấp, đổi, thu hồi Thẻ luật sư;
c) Thực hiện bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ;
d) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền;
đ) Thực hiện các quy định của pháp luật về tài chính, kế toán, thống kê;
e) Báo cáo
sách luật sư của Đoàn Luật sư bị khiếu nại và đang được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Quyết định thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư được gửi cho người bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư, Đoàn Luật sư nơi người đó đã là thành viên, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, các cơ quan tiến hành tố tụng ở Trung ương, Sở Tư pháp, các cơ quan tiến
, đơn vị trực thuộc Hội, hội viên;
- Xem xét, giải quyết đơn, thư phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của tổ chức, hội viên và công dân gửi tới Hội;
- Kiểm tra hoạt động kinh tế, tài chính của Hội;
- Kiểm tra tư cách hội viên, việc thực hiện Điều lệ và các quy định của Hội đối với hội viên;
- Ban Kiểm tra Hội báo cáo kết quả kiểm tra
chiến lược, quy hoạch.
8. Tổ chức thực hiện thị trường các-bon trong nước; thực hiện cơ chế trao đổi tín chỉ, cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
9. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường.
10. Truyền thông
chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
14. Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ trong
quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; đánh giá, yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
- Huy động Và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp
; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường;
- Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về
lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền;
- Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức thu thập thông tin về môi trường, báo
cáo với tổ chức đảng làm thủ tục giới thiệu và tiếp nhận sinh hoạt đảng theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương.
- Trường hợp đảng viên đang bị thanh tra, kiểm tra hoặc đang xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo thì chưa chuyển sinh hoạt đảng chính thức.
Như vậy, đảng viên khi có quyết định chuyển công tác sang đơn vị mới và làm ở đây lâu dài