Theo phản ánh của bà Thùy Dương (tỉnh Hải Dương), Công ty của bà Dương trả lương cho người lao động bao gồm: Lương cơ bản; phụ cấp trách nhiệm (đối với cấp tổ trưởng trở lên); trợ cấp đi lại (10.000 đồng/ngày/người, tính theo ngày đi làm thực tế của người lao động); trợ cấp chuyên cần (100.000 đồng/người/tháng, nghỉ từ 3 ngày trở lên thì không
cơ bản /(26x8 x số giờ làm thêm x tỷ lệ làm thêm giờ tương ứng; Tinh trừ lương ngày nghỉ ốm, nghỉ không hưởng lương bằng lương cơ bản/26 x số ngày nghỉ. Tuy nhiên bà Nhung có tìm hiểu Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 lại thấy có ghi: "Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác". Trong hợp đồng
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
theo quy định của pháp luật hoặc chia theo di chúc mẹ bạn để lại thì các bạn phải có nghĩa vụ trả tiền cho người cháu đó từ giá trị di sản mà các bạn được nhận thừa kế.
Trường hợp nếu mẹ bạn chết không còn bất cứ di sản nào để lại, chỉ có nhà đất đã cho anh em bạn trước khi chết thì các bạn không có nghĩa vụ trả khoản vay nợ đó. Anh em bạn cũng
tín dụng nhân dân Tam Lưu với đại diện là Nguyễn Đức Lượng (kế toán trưởng) và Phạm Hữu Điền (ký Thừa ủy quyền giám đốc). Tuy nhiên, Giấy nhận nợ này không được đóng dấu của Quỹ tín dụng nhân dân Tam Lưu, cũng không xác định Phạm Hữu Điền có chức vụ gì. Do đó, không có đủ căn cứ pháp lý để xác định là có hợp đồng tín dụng theo đó mẹ bạn vay của Quỹ
Bà tôi năm 1954 có một mảnh đất 270m2 ở phố Phan Bội Châu - Quận Hai Bà trưng - Hà Nội trong năm đó Bà tôi đi sang pháp và ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ đến khi bà tôi về, đến năm 2002 bà tôi về Việt Nam và lâm bệnh nặng đã qua đời đã ủy quyền đòi đất cho chú tôi, đã được công an Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận
Nhà tôi ở trong một ngõ hẹp, theo thống nhất giữa các gia đình từ những năm 1990 có mặt của đại điện Tòa án nhân dân cấp quận, để một lối đi chung rộng 1,25m. Thời gian gần đây có một hộ gia đình ở giữa ngõ thường xuyên để xe máy trước cửa, dọc đường ngõ làm các gia đình phía trong ngõ không đi
Tôi hiện là Phó ấp tại An Giang, trước đây tôi làm công an viên, theo Pháp lệnh Công an xã năm 2009 thì tôi được hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội, nhưng đến khoảng năm 2012 tôi mới được kê khai bão hiểm, như vậy theo Pháplệnh Công an xã năm 2009 thì tôi có được hỗ trợ đóng phần bảo hiểm từ năm 2009 đến 2012 hay không,nay tôi muốn nghỉ việc đi làm
Tôi nhận ủy quyền từ ông A để thực hiện một số công việc liên quan đến các khoản tiền vay và cho vay của ông A. Công việc đang dang dở thì ông A chết, vợ ông ấy vẫn thỏa thuận để tôi tiếp tục thực hiện ủy quyền. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể làm tiếp công việc đã được ông A ủy quyền khi không có ý kiến của các người con của ông A?
Năm 1972, trước khi đi nước ngoài, bà cô của tôi có làm giấy ủy quyền cho bà nội của tôi được quyền sử dụng căn nhà hợp pháp của bà. Từ đó, bà nội và ba mẹ tôi đã cư ngụ trong nhà đến nay. Giờ ba mẹ tôi có thể làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận hay không? (Một bạn đọc ở quận Hoàn Kiềm, Tp.Hà Nội).
Thử việc thì có nên yêu cầu BHXH không? Em đang làm việc ở công ty này em vẫn chưa có hợp đồng lao động em có nên yêu cầu công ty đóng bhxh cho em không? và lỡ em bị bệnh hoặc rủi ro gì đó thì phải làm sao??
sự, tôi có trách nhiệm phải chi trả những khoản nợ trên của mẹ tôi? 2. Hình thức tổ chức đánh bạc online này là có vi phạm pháp luật không? (Mẹ tôi tham gia vào trang web của sòng bài Le Macau bên Campuchia). Nếu có, tôi có thể thông báo cho cơ quan chính quyền nào về đường dây tổ chức đánh bạc online này và nhờ sự hỗ trợ của quý cơ quan để giúp tôi
được đại diện”.
Như vậy, khi bố bạn - là người ủy quyền - chết thì việc ủy quyền đương nhiên chấm dứt hiệu lực và mẹ của bạn không thể sử dụng văn bản ủy quyền nói trên để tiến hành thủ tục vay vốn ngân hàng được.
2. Giải pháp:
Nếu quyền sử dụng đất là thuộc chủ quyền của bố bạn, khi bố bạn mất đi không để lại di chúc thì những người
Năm 1997, mẹ tôi cho tôi một mảnh đất ở, không làm giấy tờ gì, chỉ nói miệng. Tôi đã xây nhà sinh sống từ 1997 đến nay. Nay, các em của tôi tác động mẹ tôi đòi phần đất của tôi lại. Và mẹ tôi làm di chúc để phần đất của tôi hiện ở cho em Tôi. Em tôi buộc tôi phải dời đi, không cho tôi sinh sống trên phần đất đó nữa. Mong tư vấn giúp tôi. Xin
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
GCNQSDĐ ở cho bà Kim với hiện trạng bức tường chung là hoàn toàn đúng và phù hợp với thực tế sử dụng " . Nhưng sau đó, Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Hai Bà Trưng lại chuyển hồ sơ cấp sổ đỏ của nhà tôi về phường. Vậy đến bao giờ tôi được cấp sổ đỏ? Nhà tôi có đầy đủ điều kiện cấp sổ đỏ nhưng vẫn bị các cơ quan chức năng đá đi đá lại?
Chào luật sư! Tôi có mua một miếng đất chỉ làm giấy đặc cọc thời hạn là 4 tháng để hoàn tất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhưng đến nay đã 1 năm mà bên bán vẫn chưa giao giao hoặc chưa làm giấy chứng nhận cho tôi. Tôi hỏi nhiều lần và bên bán cứ hẹn mãi. Hợp đồng dặc cọc chỉ có bên mua và bên bán cùng với người làm chứng ký tên mà không ra
Khi cháu ngồi bán trà đá tại quán cơm của bố mẹ cháu, các chú công an phường đi xe máy tới đòi tịch thu đồ đạc của cháu. Cháu thấy lạ và hỏi chú công an tại sao lại thu đồ trong nhà của cháu. Các chú công an xông vào đánh cháu, túm tóc đánh cháu ngã xuống đất. Mọi người can ngăn nhưng không được. Chỉ khi bố cháu xin các anh tha cho cháu vì cháu