trình, kế hoạch, đề án, dự án phòng ngừa, bảo vệ, khắc phục, cải tạo môi trường, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
e) Tổ chức thu thập và thẩm định dữ liệu, chứng cứ, để xác định thiệt hại đối với môi trường; yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô nhiễm, suy thoái gây ra
cần thiết, yêu cầu tạm dừng sản xuất để bảo đảm an toàn; cử cán bộ tham gia điều tra tai nạn lao động, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết hậu quả, xử lý sai phạm.
4. Tham gia với người đứng đầu doanh nghiệp có chính sách bảo đảm việc làm, đời sống của đoàn viên công đoàn; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định; thực hiện quy chế dân
(nếu có);
- Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra (nếu có);
- Trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Khoản 1 Điều 65 của Luật Xử lý vi phạm hành chính (nếu có);
- Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt.
đ) Hình thức xử lý vi phạm hành chính (nếu có
dự án, chương trình hợp tác. Trường hợp khác, phải có văn bản báo cáo rõ mục đích, nội dung, thành phần, thời gian, địa điểm, chương trình, nguồn kinh phí gửi Văn phòng Bộ để trình Lãnh đạo Bộ duyệt. Trường hợp cần thiết, Văn phòng Bộ có trách nhiệm tham khảo ý kiến của Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Hợp tác quốc tế và Vụ Tài chính trước khi trình Lãnh đạo
đã ký giữa hai bên;
c) Yêu cầu bồi thường trong trường hợp cộng tác viên gây thiệt hại cho đơn vị được kiểm toán, đơn vị, cá nhân có liên quan và cho Kiểm toán nhà nước;
d) Khởi kiện cộng tác viên khi vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật;
đ) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các điều khoản hợp đồng, kiểm soát chất lượng kiểm toán
bên;
- Yêu cầu bồi thường trong trường hợp cộng tác viên gây thiệt hại cho đơn vị được kiểm toán, đơn vị, cá nhân có liên quan và cho Kiểm toán nhà nước;
- Khởi kiện cộng tác viên khi vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật;
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các điều khoản hợp đồng, kiểm soát chất lượng kiểm toán theo Quy chế kiểm
tỏa tại cảng, cửa khẩu hoặc trong trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Tổng cục Hải quan và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng thực hiện việc điều tiết hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất bằng các biện pháp sau:
a) Áp dụng việc cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất đối với một số loại hàng hóa theo thông báo
Quyền hạn của cơ quan chủ trì giám sát, đánh giá đầu tư công của Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Minh Hoàng, hiện đang làm việc cho một nhà thầu xây dựng lớn tại thành phố Hải Phòng. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp cho tôi. Cho tôi hỏi, quyền hạn của cơ quan chủ trì giám sát
hạt giống, sản phẩm cây trồng, phân bón;
d) Sử dụng thành thạo các trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phục vụ kiểm nghiệm giống, kiểm nghiệm sản phẩm cây trồng, bảo quản mẫu giống cây trồng, phân bón, phát hiện được những sự cố xảy ra trong quá trình sử dụng thiết bị;
đ) Nắm được những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác giống cây trồng
của dự án, dự thảo văn bản còn ý kiến khác nhau:
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ trình, trong trường hợp cần thiết, Chánh Văn phòng Bộ Quốc phòng chủ trì cuộc họp với cơ quan, đơn vị chủ trì soạn thảo và các cơ quan, đơn vị liên quan để thảo luận, làm rõ các nội dung trước khi trình Thủ trưởng Bộ;
- Trong thời hạn
bảo vệ thực vật hạng III - Mã số: V.03.02.05
1. Nhiệm vụ
a) Tổ chức, thực hiện được việc kiểm định chất lượng, dư lượng, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật;
b) Hướng dẫn, kiểm tra công nhân, kỹ thuật viên chuẩn bị thiết bị, vật tư, pha chế hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật và tiến hành một số khâu trong quy trình phân tích, khảo nghiệm;
c
sách địa phương và trung ương; mức giá hoặc khung giá bán lẻ hàng hóa được trợ giá, trợ cước vận chuyển; giá cước vận chuyển cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu thuộc danh mục được trợ giá phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo;
m) Giá hàng hóa, dịch vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
5. Thủ trưởng cơ quan, đơn
Thiết lập và quản lý quỹ hưu trí tự nguyện quy định như thế nào? Xin chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Vì nhu cầu công việc, tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung liên quan đến bảo hiểm hưu trí, cụ thể là vấn đề thiết lập và quản lý quỹ hưu trí tự nguyện. Vì vậy, tôi có một thắc mắc này gửi đến Quý Ban biên tập để nhờ hỗ trợ
theo hai nhóm ngành, nghề như sau:
Nhóm 1 gồm: Mã dịch mật mã; nghiên cứu thử nghiệm và ứng dụng kỹ thuật mật mã; bảo đảm kỹ thuật nghiệp vụ cơ yếu; bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ thông tin cơ yếu; sản xuất tài liệu, sản xuất lắp ráp, sửa chữa máy mật mã và trang thiết bị mật mã, kiểm tra tài liệu nghiệp vụ chuyên ngành cơ yếu
Công tác lưu trữ, bảo đảm an toàn cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là sinh viên năm 3 của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM, tôi đang làm một đề tài tiểu luận liên quan đến hoạt động xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường
, chăm sóc và giáo dục trẻ như sau:
- Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho trẻ;
- Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động giáo dục để trẻ em phát triển toàn diện, hài hòa.
- Quản lý việc đánh giá kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ theo quy định.
- Huy động và sử dụng đúng quy định của
, cá nhân bị xác minh;
d) Người thực hiện xác minh;
đ) Các nội dung xác minh:
- Có hay không có hành vi vi phạm hành chính;
- Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính; lỗi, nhân thân của cá nhân vi phạm hành chính (nếu có);
- Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ (nếu có);
- Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây
phạm hành chính (nếu có);
- Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ (nếu có);
- Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra (nếu có);
- Trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Khoản 1 Điều 65 của Luật Xử lý vi phạm hành chính (nếu có);
- Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử
Quyền hạn của cộng tác viên kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Hải Phòng. Tôi thấy một số tài liệu có đề cập đến hoạt động của cộng tác viên kiểm toán nhà nước. Qua đó, tôi được biết, họ là cá nhân hoặc tổ chức trong nước và
định của Luật Kiểm toán nhà nước và các quy định pháp luật liên quan;
d) Chịu trách nhiệm trước Kiểm toán nhà nước và trước pháp luật về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao và theo hợp đồng dịch vụ đã ký; khi có hành vi vi phạm pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt