được bố trí theo khu như khu người bị tạm giữ, người bị tạm giam, người dưới 18 tuổi, phụ nữ, người nước ngoài, người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A. Những người thực hiện hành vi phạm tội có tính chất côn đồ, giết người cướp tài sản thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng… cũng phải giam riêng theo từng loại hành vi.
Người bị kết án tử hình
Tôi có người em trai năm nay 17 tuổi vi phạm tội trộm cắp nhưng không gây thiệt hại lớn và bị công an giam giữ tới nay là 6 tháng. Sau khi gia đình tôi đưa em tôi lên công an xã thì công an huyện có quyết định bắt tạm giam em tôi 3 tháng, nhưng thời gian giam giữ tới nay là 6 tháng mà cơ quan nhà nước chưa có thông báo gì về em tôi. Tôi xin hỏi
Bạn tôi bị bắt vì tội sử dụng và tàng trữ ma túy đá. Bạn tôi hiện đang bị tạm giam ở công an huyện. Hiện gia đình muốn bảo lãnh cho bạn tôi được tại ngoại thì phải làm thủ tục gì? Và việc bảo lãnh có phải là bắt buộc phải thế chấp tài sản không?
Cháu họ của tôi mới sinh con khi đang bị tạm giam. Gia đình tôi rất lo lắng, không biết cháu có được đối xử nhẹ nhàng hơn những người bị tạm giam khác hay không? Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định về vấn đề này như thế nào? Ngoài ra, chế độ đối với người bị tạm giam dưới 18 tuổi ra sao?
cấu với trẻ em, “người nào đã thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì bị phạt tù từ một năm đến 5 năm”. Trường hợp “phạm tội nhiều lần” hoặc “làm nạn nhân có thai” thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
Người đã thành niên giao cấu với người từ đủ 16 tuổi trở lên không cấu thành tội phạm
Tôi không đội mũ bảo hiểm, bị công an phường (thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội) yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ và đưa về trụ sở phường trực thuộc. Tôi muốn hỏi thẩm quyền của công an phường trong việc xử lý vi phạm giao thông như thế nào?
tội phạm nghiêm trọng quy định tại BLHS mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định;
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi nhiều lần thực hiện hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng mà trước đó đã bị áp dụng biện
Cháu tôi 17 tuổi, do không cha mẹ nên cháu rất ham chơi và theo bạn bè gây mất trật tự, thậm chí vi phạm hành chính. Vì muốn cho cháu sửa đổi nên người, tôi muốn đề nghị đưa cháu vào trường giáo dưỡng, có được không?
Điều 96 Luật hình sự 2015 quy định về Giáo dục tại trường giáo dưỡng như sau:
Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo
sự của họ. Theo qui định của BLDS 2005, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì được tự mình xác lập, thực hiện các hợp đồng dân sự (Điều 19); người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi là người có một phần năng lực hành vi dân sự thì việc xác lập, thực hiện các hợp đồng của họ phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao
Hàng xóm nhà tôi có cậu con trai còn học phổ thông (17 tuổi), thường xuyên tụ tập bạn bè và hút thuốc lá. Xin hỏi việc hút thuốc lá của người dưới 18 tuổi như trên có vi phạm pháp luật không, nếu vi phạm pháp luật thì xử lý thế nào?