Bà Lê Thị Nguyệt (tỉnh Quảng Nam) đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng liên tiếp đến cuối tháng 12/2014 tại công ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/2015, bà làm việc cho một công ty khác tại Singapore và dừng đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam. Tháng 8/2015 bà chấm dứt hợp đồng với công ty tại Singapore. Bà Nguyệt đã về Việt Nam
thành. Gọi điện thoại nhờ công an phường lên giải quyết nhiều lần nhưng công an lại không lên vì lí do chuyện gia đình tự giải quyết. Đến nay anh ta còn cầm dao ra nữa. Vì bảo vệ gia đình và tính mạng mình nên ba mẹ em đã xuống tận phường trình báo công an và anh công an có nói là về viết một lá đơn " xin gửi con đi cải tạo" đưa lên công an phường
Tôi kính trình bày sự việc, mong quí báo giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi việc bức xúc trong gia đình tôi về bạo hành người già. Tôi là con trai trưởng trong gia đình năm người con. Mẹ tôi năm nay 84 tuổi, từ trước đến nay bà sống chung với người em trai út của tôi, nhưng trong gia đình luôn có những xích mích giữa Mẹ tôi và cô dâu út, tài sản Mẹ tôi
.
4. Không trong thời gian bị kỉ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không bị kỷ luật với hình thức buộc thôi việc.
5. Được thủ trưởng cơ quan quản lý hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
biên bản sự việc xảy ra. Trên cơ sở biên bản vi phạm hành chính do Công an xã lập, ngày 11/7/2006, Uỷ ban nhân dân đã triệu tập các đương sự lên xã phê bình, kiểm điểm, đồng thời Chủ tịch xã D ban hành Quyết định số 18/QĐ-UB xử phạt ông B và ông H mỗi người 200.000 đồng. Nhằm răn đe những sự việc tương tự có thể xảy ra, trong Quyết định này có nêu rõ
quyết. Có ý kiến cho rằng cần cấp báo ngay vụ việc lên Công an huyện để ngăn chặn hậu quả, có ý kiến nói rằng có thể khuyên ngăn hoà giải các bên. Và Trưởng bản quyết định đưa vụ việc ra hoà giải. Cách giải quyết như vậy có đúng không?
Năm 2008 tôi cho một gia đình công nhân đăng ký thường trú tại khu ở tập thể của công ty tôi. Năm 2010 gia đình đó thôi việc và chuyển đi ở nơi khác, tôi yêu cầu họ cắt hộ khẩu chuyển đi nhưng đến nay vẫn chưa cắt. Tôi xin hỏi trường hợp này giải quyết như thế nào? Thủ tục ra sao? Tôi xin cám ơn!
Thưa ls, cháu đang chưa phân biệt được tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cụ thể trong tình huống sau: Sau khi chấp hành xong hình phạt 2 năm tù tội lừa đoạt chiếm đoạt tài sản. A mở cây xăng nhưng cho gắn chíp điện tử giả làm khách hàng bị thiệt 1000 - 1200 mỗi lít. A đã bị quản lí thị trường xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Hành vi
thêm 3tr vs điều kiện chị ấy mua thuốc men để chữa trị và phải có đơn thuốc của bác sĩ hóa đơn đỏ tiền mua thuốc của tiệm thuốc cho người mua đúng tên là chị ấy. Nhưng chị ấy ko chịu. xin hỏi trong trường hợp chị ấy trưng cầu giám định có thương tật dưới 11% thì cháu có bị đi tù không, Nếu không bị đi tù thì cháu có phải đền 3tr cho chị ấy nữa ko chị
Tôi có người đánh nhau với người ta rồi sao đó gia đình tôi có bồi thường chi phí thuốc men xong người ta bãi nại những công an có vào làm việc nhưng gần 3thang mà vẫn chưa xử thì mình làm sao thưa luật sư
Chào Luật sư , Em trai của em có chở bạn đi đánh 1 người, qua quá trình điều tra thì công an cũng gọi lên lấy lời khai .kết quả là e trai em chỉ đền tài chính cho người bị hạ , và chính cán bộ công an cũng nói là trường hợp của em trai em chỉ phạt hành chính. Nhưng hôm nay gia đình em lại được thông tin là có công văn từ viện kiểm soát
Một hôm em ngồi chơi cùng các bạn cạnh nhà em, bị 3 thanh niên đi tới dùng giao phát rừng "Quắm" tấn công do ko kịp thời phản ứng em đã bị một trong 3 thanh niên chém vào khửu tay trái. Kết quả giám định sức khỏe em bị tổn thương 14%. Khi mới gây án hung thủ phủ nhận mọi việc.sau quá trình đấu tranh 5 tháng và có các chứng cứ đầy đủ hắn đã nhận
Tôi có thắc mắc xin luật sư giải đáp giúp, Cách nay 5 tháng cậu tôi bị người cùng xóm đánh chấn thương sọ não phải đi cấp cứu nhưng cũng may cậu tôi qua khỏi, giám định thương tật 45%. Cho tôi hỏi theo tôi được biết thì thương tật 11% là viện kiểm soát ra quyết định khởi tố không cần mình phải làm đơn kiện. Vậy trường hợp của cậu tôi có được
Tôi có người em năm 17 nó vi phạm hành vi gây thương tích cho người khác.Thương tích đó chỉ có 10%, mà tòa án xử em tôi 6 tháng tù giam. Như thế có đúng luật không? Ông A là người mà em tôi gây thương tích thì thường xuyên gây rối gia đình tôi. Gia đình tôi có nói với chính quyền địa phương, nhưng chính quyền nơi tôi không giải quyết. Ông ta đã
Thưa LS, 1 tội phạm gây ra thương tích cho 2 người . khi người bị nạn được CQĐT cho đi trưng cầu giám định thương tật . nếu tỷ lệ thương tật người A bị 11% và người B bị 50% và người tội phạm đó bị truy cứu với tội danh gì khi phạm tội . và tỷ lệ thương tật Người A .B có được tín chung 61% hay ko hay chỉ tín người có thương tật cao nhất 50% xin
vậy rất oan ức . còn nếu đúng ra ông ta phải chịu xử như thế nào? đi tù mấy năm hay tử hình ạ? .và bồi thường ra sao? Gia đình ông ta xin xử theo tình cảm thỏa thuận. Nhưng gia đình cháu không đồng ý. Vậy tòa có quyết định việc bồi thường tổn thất tinh thần cũng như tính mạng bố cháu ra sao ạ? Mong các luật sư trả lời giúp cháu! Cháu xin chân thành
1. “Đề nghị có biện pháp để giảm tỷ lệ tội phạm vị thành niên.” 2. “Đề nghị cần xem xét có mức xử lý mạnh hơn với các đối tượng vi phạm an ninh trật tự từ 14 - 16 tuổi. Vì hiện nay tình hình vi phạm pháp luật ở lứa tuổi này đang phát triển và diễn biến ngày càng phức tạp.”
Hành vi em họ tôi gây thương tích cho người khác tỉ lệ thương tật dưới 30% công an xã đã giải quyết . Bên gia đình em tôi đã bồi thường thõa đáng . Bên bị hại không thưa kiện có cần truy cứu ra huyện nữa không