Các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm (Trích Khoản 1 Điều 13 Luật BHYT; Điều 1, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009):
(1) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng hoặc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
(2) Cựu chiến binh, thanh niên
Các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm (Trích Khoản 1 Điều 13 Luật BHYT; Điều 1, Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009):
(1) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước hằng tháng hoặc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng.
(2) Cựu chiến binh, thanh niên xung phong
tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài chính đối với
ba tháng đến hai năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
2. Trách nhiệm dân sự:
Cơ quan công an đó sẽ phải bồi thường cho gia đình bạn các khoản tiền như sau: Tiền chi phí cứu chữa mẹ bạn trước khi chết + Tiền mai táng phí + Tiền cấp dưỡng
1. Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người điều khiển xe tải
Theo thông tin bạn cung cấp, hành vi của người điều khiển xe tải có dấu hiệu tội phạm và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự. Quy định như sau:
“Điều 202. Tội
Tôi xin nhờ luật sư tư vấn về 1 vụ việc như sau: “Vào hồi 9 giờ tối anh trai tôi có uống rượu (nồng độ cồn vượt mức quy định đã có cảnh sát giao thông kiểm tra hiện trường lập biên bản) đã đâm cùng chiều vào 1 người đàn ông 57 tuổi đang đi bộ cùng vợ, người đàn ông đã tử vong, gia đình tôi đã thành khẩn đến xin tạ tội với gia đình bị hại, tham
thẩm quyền. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được thông báo hợp lệ mà đương sự, người có tranh chấp không khởi kiện tại Toà án hoặc không đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết thì Chấp hành viên xử lý tài sản để thi hành án theo quy định của Luật.
Trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi
tài sản. Còn người kia, mượn tôi 6 lượng vàng SJC (có biên nhận mượn tiền) và thực tế tôi vì giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn cũng không lấy lãi, hạn trả là 30 ngày. Nhưng đến hơn 6 tháng vẫn không trả và có thái độ thách thức mặc dù tôi rất tế nhị và chưa bao giờ có hành động hay lời nói gì xúc phạm bạn mình. Đến lúc tôi không thể kềm lòng nữa và
căn cứ và có thể làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án hoặc là chứng cứ để khởi tố vụ án mới, người phạm tội mới và nếu thi hành hình phạt tử hình đối với họ thì có thể gây khó khăn lớn cho việc giải quyết vụ án, việc mở rộng điều tra vụ án.
2. Hội đồng THA tử hình nhận được yêu cầu của Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKSND Tối cao, Bộ trưởng Bộ
Điều 34 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định người được thi hành án không phải chịu phí thi hành án khi được nhận các khoản tiền, tài sản thuộc các trường hợp sau đây:
1. Tiền cấp dưỡng; tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tiền lương, tiền công lao động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền
Trong quá trình xác minh điều kiện thi hành án của một số bản án cấp dưỡng nuôi con thường gặp vấn đề: đương sự là người phải thi hành án sau khi ly hôn sống chung với gia đình, làm thuê, không có đất đai, thu nhập ổn định... nếu xét về điều kiện thi hành án là rất khó khăn, không có khả năng. Nếu trong trường hợp này việc trả đơn yêu cầu thi
phí Toà án. Hình phạt tiền. Tịch thu tài sản, truy thu thuế, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính. Xử lý vật chứng, tài sản đã thu giữ. Thu hồi đất theo quyết định của Toà án. Quyết định về biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án) so với Điều 20 Pháp lệnh Thi hành án dân sự ngày 21/4/1993 (Thủ trưởng cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
khó khăn (cả 2 vợ chồng tôi đều là người khuyết tật, tôi bị liệt tay phải còn chồng tôi bị mất chân trái), tôi muốn hỏi là chồng tôi ở tù có phải làm gì không? Không những bị mất chân trái mà chồng tôi còn bị mất 81,6% sức khỏe và còn nhiều biến chứng sau tai nạn. Tôi muốn hỏi chồng tôi bị mất chân như vậy thì có phải chấp hành cả 3 năm tù như tòa đã
lực pháp luật hoặc trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi
, sử dụng. Ngày 20/10/2010, UBND huyện Đ đã ra quyết định số 3620/QĐ-UBND bác đơn của bà H về việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lý do là không đủ cơ sở pháp lý để cấp giấy. Nội dung quyết định cũng thể hiện diện tích đất trên có nguồn gốc là do vợ chồng bà M tự khai phá vào khoảng năm 1990 sử dụng vào mục đích trồng cây lâu năm. Đã nhiều
Tôi sống ở Đăklăk. Ngày 20/3/2010, bố tôi đi xe khách từ Đăklăk sang Gia Lai bị tai nạn lật xe và tử vong trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo bản án ngày 30/12/2011, Tòa án đã xử và tuyên: Buộc chủ xe phải bồi thường một số tiền cho những người bị nạn trong đó có bố tôi. Chi cục thi hành án ở Gia Lai yêu cầu gia đình phải cung cấp bản xác nhận tài
trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.”
Như vậy
pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.
Trong vụ việc bà nêu, khi bà nhận chuyển