Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Ba tôi vừa mất và có để lại di sản thừa kế cho mấy anh em tôi. Tôi muốn công chứng văn bản khai nhận hoặc từ chối di sản. Cho tôi hỏi: Việc công chứng văn bản khai nhận di sản và công chứng văn bản từ chối nhận di sản được pháp luật quy định như thế
Tôi tên là Hùng. Năm 2000, tôi vào Đắk Lắk để kiếm sống. Năm 2002, tôi mua một mảnh đất tại đây qua môt người giới thiệu. Việc mua bán của tôi có một giấy viết tay, tuy nhiên, tôi đã bị mất nó khi đi làm. Hiện tại tôi muốn được cấp sổ đỏ để thuận lợi trong việc làm ăn hay đảm bảo đất cả chúng tôi không bị tranh chấp sau này. Cho hỏi, trường hợp
Bố tôi đã chết không để lại di chúc, mẹ tôi còn sống. Gia đình tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế của cha tôi. Cha, mẹ tôi có số 6 người con, trong đó người anh trai đầu tôi là Phan Sỹ N chết năm 2015. Anh N có hai người con đều trên 18 tuổi, nhưng hai người con của anh N không đồng ý ký tên vào văn bản phân chia di sản mà không nêu
Cha mẹ tôi có 03 người con, hiện tại đã lập gia đình và ở riêng. Tôi ở cùng cha, mẹ tôi. Cha, mẹ tôi có 8 công đất chưa chia cho 03 anh em tôi. Các anh, chị tôi nói tôi ở chung thi tôi hưởng để thờ cùng. Tuy nhiên vợ tôi và tôi đều là nhân viên hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Nghe nói theo Luật Đất đai 2013 thì tôi không được nhận thừa kế
bên. Không may là sau đó chồng chị bị tai nạn giao thông qua đời. Khi em bé được sinh ra, gia đình hai bên nghi ngờ nên chị đã phải nói sự thật. Tuy nhiên gia đình bên chồng không tin tưởng và đuổi chị ra khỏi nhà, tuyên bố mẹ con chị sẽ không được hưởng di sản của chồng chị để lại. Vì quyền lợi của con, chị đã đưa ra các giấy tờ chứng minh đứa con
Chồng tôi có chuyển tiền đặt cọc mua nhà (500 triệu) cho bác Huỳnh nhưng chưa kịp làm giấy thoả thuận hay hợp đồng (vì chồng tôi đang đi công tác xa mà bác ấy là hàng xóm thân quen đang cần tiền gấp giải quyết việc riêng, hẹn mấy hôm nữa về thì làm hợp đồng luôn). Nhưng tiếc thay, sau 3 hôm thì bác ấy lên tăng xông và mất đột ngột. Xin hỏi, bác
Ông nội tôi mất (không có di chúc) để lại 81 triệu trong ngân hàng, một căn nhà, mảnh vườn trồng rau và một sạp vải ở chợ đang cho thuê. Cha tôi và hai cô đều mất trước ông nội. Hai cô tôi có ba người con và vợ chồng tôi (cháu nội) sống cùng với ông. Vậy tôi là cháu nội có được hưởng thừa kế nhiều hơn ba người cháu ngoại không? Le trong hung
Chị A ly thân anh B năm 2015, chia đôi tài sản về sống mẹ đẻ. Tháng 6 năm 2016 chị sinh một đứa con trai không cho ai biết ba đứa trẻ. Cuối năm 2016 anh B nộp đơn xin ly hôn, vụ án chưa được giải quyết thì anh B tai nạn chết. Sau hai tháng chị yêu cầu địa phương cấp giấy khai sinh với ba là anh B và yêu cầu người thân anh B phải để chị hưởng di
thông báo, ấn định thời hạn không quá 30 ngày để người thừa kế hoặc người quản lý di sản của người phải thi hành án thoả thuận thực hiện. Hết thời hạn này, nếu người thừa kế hoặc người quản lý di sản không thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng
lại di chúc. Xin hỏi bố dượng có được thừa kế tài sản của mẹ em không và theo luật thừa kế thì bố dượng và em có được hưởng ngang nhau không? Và cuộc hôn nhân này có được pháp lý công nhận không. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Gia đình bác tôi có một mảnh đất, gồm đất nhà và đất vườn. Toàn bộ mảnh đất đó thì đứng tên bác trai tôi. Tuy nhiên, bác trai tôi đã mất từ năm 2010. Không để lại di chúc. Đến thời điểm này, bác gái tôi muốn chia mảnh đất thành 3 phần cho các anh chị nhà bác. Bác tôi ra UBND xã trình bày nguyện vọng thì được trả lời: Phải Chuyển hết tên trong
Nhà ông bà nội tôi có 7 người con. Ông nội tôi đã mất mà không để lại di chúc nhưng trước khi mất, ông nội tôi nói cho bố tôi quyền sử dụng đất của ông bà. Nhưng nay, hai người con trai đầu của ông bà muốn tranh giành đất ông bà để lại. Vậy, bà tôi muốn chuyển toàn bộ quyền sử dụng đất của ông bà cho bố tôi thì phải làm những thủ tục gì? Mong
đăng ký quyền sử dụng đất để tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế;
3. Tiến hành thủ tục chuyển quyền sở hữu cho anh em họ hàng bằng cách tặng cho hoặc chuyển nhượng;
Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng, việc tặng cho bất động sản phải trên cơ sở tự nguyện, và hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao
Tôi là con duy nhất trong gia đình, lúc còn khỏe mạnh cha tôi có lập di chúc để lại cho người con thứ 3 của tôi thừa kế diện tích đất là 6000 m2 (có cơ quan chức năng Tỉnh xác nhận). Đến năm 2015 con thứ 3 của tôi qua đời nên cha tôi về sống cùng tôi. Năm 2016 cha tôi lập di chúc lần 2, trong di chúc ông nêu rõ diện tích 4000m2 cho cháu (con
Cháu có 1 mảnh vườn có giấy tờ sang nhượng từ năm 1969 được chính quyền thời đó đóng dấu công nhận giấy đứng tên hợp pháp là của bà cô (tức là chị ruột của bố), tới năm 1979 bà cô rời quê hương vào miền Nam trước. Khi đi bà giao lại giấy tờ và quyền sử dụng đất cho bố cháu vậy là gia đình cháu trồng trọt sản xuất ở mảnh vườn trên (gđ cháu không
cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Sau khi thực hiện xong việc khai nhận di sản thừa kế thì mẹ
Tôi có người anh vừa qua đời vì nguyên nhân thương tâm. Trong một tối trời mưa, trên đường chạy xe từ cơ quan về nhà, qua khu vực đang thi công, anh ấy bị ngã khi đi qua hố ga không có nắp đậy, tử vong. Tôi xin hỏi, trong trường hợp này ai chịu trách nhiệm? Nạn nhân được bồi thường ra sao? Người thi công để hố ga không nắp, đơn vị thi công có
tài sản là mảnh đất đó. Vậy cho tôi hỏi mảnh đất đó đã được di chúc cho cháu nội của bà thì có được chia nữa không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!