trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm.
Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm b Khoản 1 Điều này phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động theo quy định của Bộ
Chào anh chị, tôi có một chút thắc mắc cần được giải đáp, trong công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân thì bệnh nhân có quyền từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở y tế không? Bên cạnh đó, đối với những người mắc bệnh truyền nhiễm họ có được từ chối chữa bệnh không? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị.
Tôi đang tìm hiểu các quy định pháp luật về lĩnh vực y tế, sắp tới gia đình tôi có mở phòng khám y học cổ truyền. Anh chị cho tôi hỏi về nhân sự của phòng khám y học cổ truyền cần đáp ứng những điều kiện gì theo quy định của pháp luật. Mong anh chị tư vấn giúp tôi, cảm ơn anh chị.
Người cao tuổi thì đa số sức khỏe sẽ không còn được tốt nữa và như cầu khám, chữa bệnh sẽ cần thiết hơn bao giờ hết. Vậy cho tôi hỏi: Việc khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Xin cho hỏi, trường hợp cha mẹ sinh con ra và sau khi xét nghiệm nhiều lần thì phát hiện được con (chưa thành niên) bị nhiễm HIV. Cha mẹ đó vì quá thất vọng nên không muốn nuôi đứa con đó nữa và đã có hành động bỏ rơi đứa trẻ đó. Vậy cha mẹ của đứa trẻ đó trong trường hợp này có vi phạm pháp luật hay không?
Thưa luật sư, trường hợp tổ chức, cá nhân có hành động sử dụng hình ảnh, thông điệp truyền thông có tính chất kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV, thành viên gia đình người nhiễm HIV thì có vi phạm pháp luật hay không? Nếu có, thì có bị xử phạt hay không? Và sẽ bị phạt bao nhiêu tiền theo quy định hiện nay?
Tôi nghe nói cố ý lây truyền hoặc truyền HIV cho người khác là vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật, có khi còn bị xử lý hình sự nữa. Vậy trường hợp người có hành vi đe dọa truyền HIV cho người khác thì có vi phạm pháp luật hay không? Nếu có thì sẽ bị xử lý như thế nào?
Xin cho tôi hỏi, trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi đưa tin bịa đặt về nhiễm HIV đối với người không nhiễm HIV thì có bị coi là vi phạm pháp luật hay không? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
viên dự sinh hoạt chi bộ
Đảng viên dự sinh hoạt đạt tỷ lệ trên 85% và không có đảng viên vắng mặt không có lý do hoặc đảng viên vắng mặt có lý do quá 03 lần liên tiếp trong năm (trừ trường hợp được miễn công tác, sinh hoạt đảng theo quy định và đảng viên trong lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ đặc biệt).
Công tác chuẩn bị sinh hoạt chi bộ
- Bí
Khu vực biên giới thường là nơi giao thương của đôi bên 2 nước, do đó, để đảm bảo an toàn dịch bệnh thì cần có những chính sách phòng, chống để bảo đảm an toàn, chống các bệnh truyền nhiễm. Theo đó, tôi chưa được rõ lắm: Cần có những điều kiện nào về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, hóa chất dùng để kiểm
Căn cứ theo quy định tại Điều 40 Nghị định 89/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới, xử lý y tế đối với mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người được quy định như sau:
1. Đối tượng xử lý y tế:
Các mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người được quy định
Căn cứ theo quy định tại Điều 39 Nghị định 89/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới, kiểm tra thực tế đối với mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người được quy định như sau:
1. Đối tượng kiểm tra:
Tất cả mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người vận
Căn cứ theo quy định tại Điều 38 Nghị định 89/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới, kiểm tra giấy tờ đối với mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người được quy định như sau:
1. Đối tượng kiểm tra:
Tất cả mẫu vi sinh y học, sản phẩm sinh học, mô, bộ phận cơ thể người vận
Nhờ Ban tư vấn giải đáp giúp tôi vấn đề liên quan tới dịch bệnh động vật theo Pháp lệnh Thú y năm 2004. Cụ thể cho tôi hỏi Khái niệm dịch bệnh động vật theo Pháp lệnh Thú y năm 2004 như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Cảm ơn!
Ban tư vấn cho tôi hỏi theo Pháp lệnh Thú y năm 2004 ổ dịch bệnh động vật được hiểu như thế nòa? Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề trên trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn!
Khai niệm vùng có dịch động vật được quy định tại Khoản 10 Điều 3 Luật Thú y 2015, theo đó:
Vùng có dịch là vùng có ổ dịch bệnh động vật hoặc có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới đã được cơ quan quản lý chuyên ngành thú y xác định.
Trên đây là tư vấn về khái niệm vùng có dịch động vật. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp
Tôi tên Ken Võ, tôi có biết trong tháng 10 sẽ có văn bản quy định về kết hợp công tác quân dân y, hiện tôi cũng đang có vấn đề thắc mắc liên quan, nhờ các bạn hỗ trợ giúp: Trách nhiệm của Bộ quốc phòng trong công tác kết hợp quân dân y được quy định ra sao? Mong sớm nhận được phản hồi. (***@gmail.com)
Khu vực biên giới thường là nơi giao thương của đôi bên 2 nước, do đó, để đảm bảo an toàn dịch bệnh thì cần có những chính sách phòng, chống để bảo đảm an toàn, chống các bệnh truyền nhiễm. Theo đó, Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi: Con dấu kiểm dịch y tế biên giới được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được
Khu vực biên giới thường là nơi giao thương của đôi bên 2 nước, do đó, để đảm bảo an toàn dịch bệnh thì cần có những chính sách phòng, chống để bảo đảm an toàn, chống các bệnh truyền nhiễm. Theo đó, ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi: Biểu tượng, phù hiệu, biển hiệu, thẻ, trang phục kiểm dịch viên y tế, cờ truyền
Khu vực biên giới thường là nơi giao thương của đôi bên 2 nước, do đó, để đảm bảo an toàn dịch bệnh thì cần có những chính sách phòng, chống để bảo đảm an toàn, chống các bệnh truyền nhiễm. Theo đó, tôi chưa được rõ lắm: Kinh phí cho hoạt động kiểm dịch y tế biên giới từ đâu? Mong sớm nhận được phản hồi.