trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực
binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động thì mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác ghi trong hợp đồng lao động bao gồm:
- Mức lương, ghi mức
theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
Điều 45. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã
1. Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia
Vợ tôi tên là Nguyễn Thị Hạnh năm 2011 vợ tôi có ký kết hợp đồng đào tạo với công ty TNHHMTV Becamex về ngành xét nghiệm giải phẩu bệnh (GPB lý)và mỗi tháng được nhận lương hằng tháng là 3.800.000đ và hết hợp đồng tạo xong phải làm cho công ty thêm 5 năm nửa. Đầu năm 2014 vợ tôi mang bầu, tôi thì bị đâu năng nên cần người chăm sóc. Đến ngày 31
trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.”
- Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp (gọi tắt là Hợp đồng 68) chỉ áp dụng đối với cơ
việc ở nước ngoài mà không được thu tiền dịch vụ theo như thời gian trong hợp đồng.
Như vậy, người lao động ở Nhật Bản tiến hành thanh lý hợp đồng với doanh nghiệp xuất khẩu lao động căn cứ vào các quy định trên để giảm bớt những thiệt hại khách quan và đảm bảo được quyền lợi chính đáng cho mình.
nước ngoài mà không được thu tiền dịch vụ theo như thời gian trong hợp đồng.
Như vậy, người lao động ở Nhật Bản tiến hành thanh lý hợp đồng với doanh nghiệp xuất khẩu lao động căn cứ vào các quy định trên để giảm bớt những thiệt hại khách quan và đảm bảo được quyền lợi chính đáng cho mình.
Trong công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật, nhưng theo Luật Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc là người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và có quyền tuyển dụng lao động. Vậy, ai là người trực tiếp ký kết hợp đồng với người lao động?
Trong Nghị định số 05/2015/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ Luật Lao động. Điều 5: Sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động bằng phụ lục hợp đồng lao động Thời hạn hợp đồng lao động chỉ được sửa đổi một lần bằng phụ lục hợp đồng lao động và không được làm thay đổi loại hợp đồng đã giao kết,…. Ví
Theo quy định hiện hành, việc mang thai không phải là cơ sở để đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Tuy nhiên, ngày 1-10, Chính phủ có Nghị định số 85 quy định chi tiết một số điều về chính sách đối với lao động nữ, có hiệu lực từ ngày 15-11-2015. Theo đó, nếu có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu đến
Theo Điều 4 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9-5-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động: khi hợp đồng lao động có thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong
Tôi được hợp đồng làm việc (không xác định thời hạn) trong cơ quan hành chính nhà nước, mức lương theo hệ số (trình độ Đại học, hệ số 2,34) vậy đên khi hợp đồng đủ 3 năm thì tôi có được nâng lương theo quy định như công chức không? Nếu không thì tôi có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động đề nghị nâng lương không?
Luật sư cho em hỏi: Em vào làm việc ở cty được 6 tháng mà vẫn không có hợp đồng lao động. Lúc trước, khi em đến cty phỏng vấn thì em và cty có thỏa thuận với nhau rằng: Em sẽ thử việc 1 tháng, xong tháng thử việc thì cty sẽ ký hợp đồng lao động với em và em sẽ trở thành nhân viên chính thức của cty. Vậy mà đến bây giờ em vẫn không nghe cty
Giao kết hợp đồng lao động dựa trên tinh thần bình đẳng, thỏa thuận chứ ko phải bằng mệnh lệnh hành chính nên nếu người lao động ko chịu giao kết thì đơn vị sử dụng lao động ko thể ép buộc họ phải ký. Và tất nhiên, khi người lao động ko chịu giao kết hợp đồng thì quyền và lợi ích hợp pháp của họ sẽ ko được đảm bảo.
Do vậy, trong những trường
Căn cứ Nghị đinh số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương thì Công ty bạn phải xây dựng thang bảng lương và phải được đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh, thành phố để căn cứ làm mức đóng BHXH.
Bộ luật lao động quy định: Hợp đồng lao động (HĐLĐ) là văn bản thỏa thuận mang tính pháp lý giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động. Khi giao kết, thực hiện và chấm dứt HĐLĐ, NLĐ cần biết rõ các quy định dưới đây:
1. Các loại hợp đồng lao động: Theo quy định của Bộ luật Lao động hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành, HĐLĐ
Tôi có một câu hỏi, muốn hỏi luật sư. Về việc GĐ công ty tôi (GĐ người Trung Quốc) muốn xóa 1 điều khoản thi hành trong HĐLĐ. Cụ thể như sau: Do cuối năm, mọi người trong công ty hỏi GĐ về tiền thưởng Tết, và khoản "lương tháng thứ 13". GĐ tôi quả quyết trong luật không có điều ấy, thế nhưng trong HĐLĐ của công ty lại có ghi: "Thưởng lương
Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất căn cứ tại Khoản 1, Điều 86, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Tất nhiên, đây chỉ là lý giải theo quan điểm cá nhân của luật sư, không phải là giải thích pháp luật chính thống