) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất”.
Về quyền của người sử dụng đất khi đất đai nằm trong vùng quy hoạch, tại Khoản 2 và 3 Điều 49 Luật Đất đai 2013 quy định:
Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm
toàn bộ tài sản cho bà C. Bà C có toàn quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt . Bà C không thực hiện đính chính thông tin trên GCN (sang bìa) mà đề nghị được thế chấp tài sản trên với chủ thể ký hợp đồng thế chấp là bà C. Vậy cho tôi hỏi: 1. Hợp đồng thế chấp trên có hiệu lực và phù hợp quy định không? 2. Nếu có, mong dẫn ra các quy định hay hướng dẫn làm
Chào Luật sư. Tôi có sự việc rất cần Luật sư tư vấn giúp! Vào năm 2002, Phó Giám đốc của tôi có nhờ tôi ký vay một khoản tiền tại ngân hàng NN&PTNT của huyện số tiền vay là 10 triệu đồng, hình thức vay là thế chấp số hợp đồng giao khoán đất lâm nghiệp (một ông Phó Giám đốc thiếu vốn làm ăn gì đó, nhờ một Phó Giám đốc khác ký phát hành 01 sổ
quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;
3. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý sử dụng hoặc chủ trì xử lý tài sản nhà nước;
4. Ngân hàng, tổ chức tín dụng đối với tài sản bảo đảm;
5. Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự, cá nhân, tổ chức khác có thẩm
biên để bảo đảm thi hành án; trong thời hạn sử dụng đất. Việc thế chấp quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Trường hợp đất đã có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện là khu công viên cây xanh thì người sử dụng đất được tiếp tục thực hiện các quyền của
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến
Tháng 6/2011, ngân hàng tôi có cho Cty TNHH Đại Hùng Dương vay 500 triệu đồng để mua chiếc xe Toyota Altis 29A-237.54. Cty Đại Hùng Dương thế chấp cho khoản vay bằng chính chiếc xe ô tô đã mua này. Ngân hàng tôi đã thực hiện đầy đủ thủ tục theo quy định như: ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo, thông báo ngăn chặn
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
sở hữu và phải được công chứng tại một trong các tổ chức hành nghề công chứng (Phòng công chứng, Văn phòng công chứng) trên địa bàn tỉnh.
Về hồ sơ: 01 bộ, gồm:
- Phiếu yêu cầu công chứng (Mẫu số 01/PYC);
- Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu;
- Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng tặng cho
nguồn gốc xác lập là được tặng, cho tài sản.
Đối với con chưa thành niên, cha mẹ vừa là người đại diện theo pháp luật vừa là người giám hộ (điều 58 và điều 141). Tuy nhiên, người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó (khoản 5 điều 144).
Đối
chứng tử của bố anh;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
- Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh, giấy kết hôn …).
Hồ sơ hợp lệ thì cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân phường nơi bố anh đăng ký thường trú. Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế
Bảo vệ quyền sở hữu là Nhà nước và chủ sở hữu sử dụng phương thức, biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật bảo đảm quyền của chủ sở hữu đối với tài sản khi quyền này bị xâm phạm.
Là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người nhằm bảo đảm chủ sở hữu thực thi quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình
Trước khi tiến hành hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp phải trải qua rất nhiều bước quan trọng, từ khâu tìm hiểu thị trường xuất khẩu phù hợp, ước tính nhu cầu cho tới khâu tìm kênh phân phối, tính toán chi phí và gây quỹ. Trong quá trình lên kế hoạch cho chiến lược xuất khẩu, doanh nghiệp cần đặc biệt lưu tâm đến các vấn đề về sở hữu trí tuệ
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là để bảo vệ pháp chế, là bảo đảm sự việc chấp hành các quy định của luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhằm đảm bảo cho các nội dung của quy phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp được thi hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực, bảo
Toà án có vai trò xét xử các vụ kiện dân sự, hình sự và hành chính liên quan đến sở hữu công nghiệp như sau:
Toà hành chính: Xét xử các vụ kiện hành chính liên quan đến quyết định hành chính trong việc xác lập, huỷ bỏ văn bằng bảo hộ quyền và vụ kiện đối với quyết định xử phạt hành chính hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Toà dân sự
Mẹ tôi là người Việt lấy cha tôi là người Hoa năm 1949 và về ở với cha tôi trên mảnh đất mà hội Hoa Liên đã cấp cho ông. Lúc đó mẹ tôi đã có một người con riêng. Năm 1972, cha tôi mất và năm 1980 mẹ tôi cùng mấy anh em tôi xuất ngoại, giao nhà và đất lại cho anh lớn tôi quản lý. Từ năm 1987 khi có chính sách mở cửa mẹ tôi liên tục về Việt Nam
Theo quy định hiện hành về quyền đứng tên nhà của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, trường hợp của bạn muốn đứng tên nhà ở Quận 7 cần chuẩn bị hồ sơ:
- Giấy khai sinh do các cơ quan chính quyền Việt Nam cấp;
- Văn bản Đăng ký giữ quốc tịch, xác nhận gốc Việt Nam (do Hộ chiếu Việt Nam của bạn đã hết hiệu
thống nhất con trai tôi phải ứng tiếp 162 triệu để trả cho quỹ tín dụng thay cho bà Hằng và giữ laya hồ sơ nhà đất gồm 1 hợp đồng công chứng mua bán giữa Bà Hằng và chủ cũ là Bà Chinh; 1 sổ đỏ mang tên Bà Chinh. Hai bên cam kết sẽ thanh toán nốt phần còn lại 20 triệu đồng sau khi hoàn chỉnh giấy tờ hợp đồng mua bán công chứng, và thời gian hoàn thành