Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Ông Nguyễn Việt Hùng hỏi: Công ty của tôi có một trường hợp bị tai nạn lao động, Công ty đã trả toàn bộ chi phí điều trị trực tiếp cho người lao động. Vậy, người lao động có được thanh toán thêm chi phí nào khác theo chế độ BHYT không?
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
Trên đường đi làm về, công chức xã bị tai nạn giao thông, nằm viện điều trị 20 ngày, về nhà nghĩ dưỡng điều trị thêm 1,5 tháng. Xin hỏi công chức đó được hưởng lương trong thời gian nghĩ điều trị hay không. Và công chức đó được hưởng những chế độ gì, thủ tục cần phải làm gì.
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
Căn cứ pháp lý: Nghị định 121/2014/NĐ-CP
Tai nạn lao động hàng hải là tai nạn xảy ra trong thời gian đi tàu gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong chothuyền viên trong khi thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động hoặc thực hiện công việc, nhiệm vụ khác theo phân công của chủ tàu hoặc của người được chủ tàu
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
là công dân nước ngoài. Hôm trước, các anh và chị của cha em về nước (có dẫn bà nội về cùng) để yêu cầu cha em chia lại phần đất cha em đang sử dụng (theo nội dung tờ tương phân ruộng đất mới do ông nội em viết lại sau này - lúc cha em đã đứng tên GCNQSD đất và lúc đó ông nội cũng đã là công dân nước ngoài - giấy viết tay chỉ có chữ ký của ông bà
Phường xuân la đã tổ chức họp hoà giải . Trong biên bản hoà giải năm 2006 các anh tôi đều công nhận di sản thừa kế của bố mẹ tôi chưa được chia. Nhưng chưa thoả thuận được phương án chia. Xin hỏi luật sư: Tôi có quyền được hưởng di sản của bố mẹ tôi để lại hay ko? Tôi có thể khởi kiện ra toà để chia di sản căn cứ vào biên bản hoà giải tại UBND phường
nhân chứng). Về tài sản: Khi cưới nhau ba mẹ tôi sống cùng ba mẹ vợ, không có nhà riêng. Tài sản trong thời gian chung sống của ba mẹ tôi không có gì nhiều cũng chỉ là xe máy và các đóng góp công sức của ba tôi vào việc sửa chữa nhà do ông bà ngoại tôi để lại mà thôi. Nhưng có một phần tài sản lớn là một quyền sử dụng đất vói diện tích hơn 1.100 mét
di chúc từ bây giờ và phải làm tờ giấy gì đó để đảm bảo là ba em không về quấy rối cuộc sống của mẹ con em nữa. Xin chân thành cảm tạ và mong sớm nhận được sự hồi âm từ luật sư.
cần phải chăm sóc đặc biệt trong thời gian dài 8 năm và vợ chông tôi là người chăm sóc trực tiếp (ăn uống, đi lại khó khăn). Ngôi nhà xây trên mảnh đất này có sau khi tất cả anh chị tôi đã lập gia đình và đã ở riêng. Vậy xin cho hỏi hình thức phân chia tài sản như thế nào sau khi bố tôi mất mà không để lại di chúc? Hiện tại mẹ tôi đã mất. Cụ thể vợ
không? Bây giờ khi nói đến việc chia tài sãn khi ly dị thì ba nói là tài sãn đã chia rồi, còn phần đất hiện tại là bà nội để lại cho riêng mình ba, ba mẹ con không có quyền được hưởng gì hết. Nhưng nếu có phân chia tài sản thì phải cộng luôn tài sản bà nội để lại cho ba và phần tài sản mẹ mới mua rồi mới chia ra, do phần đất mẹ mua sau nhiều hơn rất
thể đứng tên được thì chị gái tôi sẵn sàng để các chứng từ đó mang tên con? Còn nếu không được chị tôi muốn mang tên mình và sau này khi con khôn lớn đủ 18 tuổi chị tôi sẽ sang tên cho con. Chị tôi thấy rất bất công vì đó là tài sản của vợ chồng chị nhưng lại bị bên nội giữ. Chị tôi phải làm như thế nào để lấy lại tài sản? Cháu trai vẫn sống với mẹ
Xin chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn giùm tôi 2 vấn đề: 1 - Ba tôi qua đời đến nay đã được 6 tháng lúc ba tôi mất người làm chứng có cho tôi biết ba tôi có mời luật sư về nhà làm di chúc để lại cho 5 chị em tôi 1 căn nhà nhưng đến nay di chúc đó vẫn chưa được công bố và gia đình tôi cũng không biết di chúc đó hiện tại đang nằm ở
Câu hỏi của bạn chưa trình bày rõ địa chỉ cụ thể của gia đình. Tuy nhiên, theo Quyết định số 42/2011/QĐ-UBND ngày 19/12/2011 quy định về ban hành quy định quản lý một số lĩnh vực trong hoạt động thoát nước đô thị và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trước khi muốn phá dỡ mặt bằng công cộng để đấu nối nước thải ở khu vực đô thị phải
- Chất lượng môi trường đất phải được điều tra, đánh giá, phân loại, quản lý và công khai thông tin đối với tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Việc phát thải chất thải vào môi trường đất không được vượt quá khả năng tiếp nhận của môi trường đất.
- Vùng đất có nguy cơ suy thoái phải được khoanh vùng, theo dõi và giám sát.
- Vùng đất
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.