giấy xác nhận đủ điều kiện kết hôn) theo hướng dẫn tại Công văn số 1020/HTQTCT-HT ngày 13/02/2015 của Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực - Bộ Tư pháp);
- Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có
Nếu bạn đã được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hôn thì hôn nhân của bạn đã được pháp luật Việt Nam công nhận. Việc bạn có tổ chức đám cưới hay không là tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện của bạn sao cho phù hợp với phong tục, tập quán và văn hoá Việt Nam.
Trong các quy định pháp luật về hôn nhân
Chị tôi lấy chồng chỉ làm đám cưới mà không đăng ký kết hôn, vài tháng sau thì chia tay. Xin hỏi, hai người có được công nhận là vợ chồng không? Bây giờ, anh ta có quyền can thiệp vào cuộc sống của chị tôi không?
Chị Hà và anh Tiến đến UBND phường làm thủ tục đăng ký kết hôn. Sau khi nộp hồ sơ, anh Tiến phải đi công tác đột xuất. Anh Tiến đã ủy quyền cho em trai mình là Minh cùng chị Hà đến UBND phường để ký Sổ hộ tịch và Giấy chứng nhận kết hôn thay anh Tiến. Xin hỏi, a Tiến có được ủy quyền cho em trai ký Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn
Tôi và anh M cùng làm công nhân của một Công ty may ở Hà Nội. Chúng tôi quen biết và yêu nhau từ năm 2012, đến năm 2014 thì chúng tôi sinh cháu trai. Do chúng tôi chưa đăng ký kết hôn nên khi đăng ký khai sinh cho cháu, phần khai về người cha trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống. Tháng 11
nhân dân hoặc nơi đăng ký thường trú ghi trong Chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu.
- Giấy giới thiệu của thủ trưởng cơ quan, đơn vị công tác, kèm theo Giấy chứng minh Công an nhân dân; Giấy chứng minh Quân đội nhân dân (theo quy định của Bộ Quốc phòng). Trường hợp
Cha mẹ chồng tôi có tài sản là 01 ngôi nhà. Năm 1992, ông bà cho vợ chồng tôi ngôi nhà trên, công chứng tại Phòng công chứng. Trong hợp đồng cho tài sản, bên nhận tài sản ghi đầy đủ tên của 2 vợ chồng tôi nhưng chỉ chồng tôi ký vào hợp đồng. Chúng tôi chưa làm thủ tục sang tên. Năm 2013 ông bà và chồng tôi đến Phòng công chứng đó để hủy hợp
Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?
Tôi có mua 1 căn nhà trong khu tập thể có giá 960 triệu. Khi 02 bên ra ký công chứng mình sẽ chồng tiền trước 70%, số tiền còn lại sẽ thanh toán sau khi bên bán làm xong sổ đỏ sang tên cho tôi. Tuy nhiên, bên công chứng không chịu công chứng 1 phần tiền đã giao cho người bán. Như vậy phòng công chứng sai hay không có trách nhiệm công chứng số
mất từ lâu, bà không có con cái, hiện nay anh em ruột cũng không ai còn sống. Nhưng lại có một số vấn đề về di chúc như sau: - Di chúc được lập năm 2003, có chữ ký của 2 người làm chứng ( 2 người này không có quan hệ họ hàng gì với gia đình tôi) tuy nhiên do không am hiểu về pháp luật nên gia đình tôi đã sơ xuất không đi công chứng bản
Tôi có mua một mảnh đất, đã làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với bên mua. Hợp đồng này đã được công chứng nhưng hiện tại vẫn chưa sang tên. Tôi có nghi ngờ về chủ sở hữu mảnh đất này nên muốn hủy hợp đồng mua bán này. Liệu hợp đồng đã công chứng có hủy được không?
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 8 anh chị em.Bố mẹ tôi có một ngôi nhà cấp 4 diện tích 120m2, đã bàn bạc thống nhất với nhau là sau này sẽ chuyển nhượng ngôi nhà ông bà đang ở cho một người con trai thứ trong gia đình để lo việc thờ tự. Tuy nhiên bố mẹ tôi không lập di chúc và cũng chưa họp gia đình để công bố ý nguyện của mình. Năm 2012 bố
chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó. Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động hoặc giải thể thì công chứng viên thuộc tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch”. Do vậy các bên cần đến Cơ quan công chứng để
Theo Khoản 1, Điều 48 Nghị định 75/2000/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 08/12/2000 thì: “Việc Uỷ quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của bên được uỷ quyền hoặc để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải được lập thành hợp đồng”
Trong trường hợp bên uỷ quyền và bên được uỷ quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Căn cứ Bộ Luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) và nghị định 45/2013/NĐ-CP.
Theo quy định tại Điều 142 BLLĐ thì tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Cụ thể, tại Điều