Việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo được thực hiện như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Em có đọc báo, tìm hiểu về những cách tiết kiệm, chống lãng phí khi khai thác, sử dụng tài nguyên. Tuy nhiên, có vấn đề thắc mắc em chưa rõ lắm mong anh chị có thể tư vấn giúp em. Cụ thể là nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên được quy định như thế nào? Chân
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 48 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 thì việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phải bảo đảm:
- Đúng quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch tài nguyên nước; (Điểm này được sửa đổi bởi Khoản 3 Điều 23 Luật sửa đổi
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 thì việc quản lý, khai thác, sử dụng khoáng sản của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phải bảo đảm:
- Phù hợp với chiến lược thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản, quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch; (Điểm
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 thì việc quản lý, khai thác, sử dụng khoáng sản của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân phải bảo đảm:
- Phù hợp với chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp và kế hoạch phát triển lâm nghiệp, quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về
Em đang học về luật tiết kiệm chống lãng phí. Nhưng có thắc mắc này mong anh chị tư vấn giúp em: Việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân được thực hiện như thế nào? Mong anh chị tư vấn giúp em.
Tôi hiện đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, quyết toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Các hành vi gây lãng phí
Hải quan nước láng giềng tại khu vực cửa khẩu đường bộ;
g) Địa điểm khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyết định trong trường hợp cần thiết.
4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi quy hoạch, thiết kế xây dựng liên quan đến cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế; cảng biển, cảng thủy
tỉnh) đối với các đơn vị, cá nhân trong Ngành được thực hiện thông qua Hệ thống quản lý văn bản và điều hành của BHXH Việt Nam (trừ nội dung bí mật hoặc nội dung khác có quy định riêng của Ngành).
4. Giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật; phòng, chống tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực; bảo đảm dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch; nâng cao
Ban biên tập có nhận được thắc mắc của bạn Tuấn Mạnh có mail là tuanmanh***@gmail.com, hiện bạn đang làm việc tại một cơ quan nhà nước. Bạn có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể thắc mắc như sau: Căn cứ để xem xét xử lý kỷ luật khi vi phạm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định như thế nào?
Tôi là Minh Tuấn là công chức nhà nước đã về hưu, tôi thấy việc thực hiện tiết kiệm, chông lãng phí tại các cơ quan nhà nước đã được một số cơ quan thực hiện và thu được hiệu quả, liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Nguyên tắc xác định trách nhiệm về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được quy định
Là công chức tại một cơ quan nhà nước, hiện nay cơ quan tôi đang thực hiện triệt để việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí. Là cán bộ của cơ quan tôi cũng muốn làm tối vai trò trách nhiệm của mình. Vậy Ban biên tập cho hỏi: Trách nhiệm trong xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm
: còn vi phạm kỷ luật lao động, quy chế làm việc của đơn vị; ý thức chấp hành sự phân công, phân nhiệm cấp trên giao còn hạn chế, còn có thái độ đùn đẩy trong tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
- Có biểu hiện cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham ô, tham nhũng, lãng phí trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
2. Công chức
động, quy chế làm việc của đơn vị; không chấp hành sự phân công, phân nhiệm cấp trên giao, thái độ đùn đẩy trong tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, công vụ;
- Gây mất đoàn kết trong đơn vị;
- Có hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí bị xử lý kỷ luật.
2. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản
, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí;
- Có tinh thần trách nhiệm trong tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao;
- Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, vượt tiến độ, có chất lượng và hiệu quả;
- Hoàn thành kịp thời và bảo đảm chất lượng
Nước là nguồn tài nguyên rất quý giá và quan trọng đối với con người. Chính vì vậy, Ban biên tập cho tôi hỏi, Nhà nước quy định như thế nào về việc phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước?
liên quan đến quy hoạch 2018)
- Bảo đảm nhu cầu về khoáng sản phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội; khai thác, sử dụng tiết kiệm khoáng sản, chống lãng phí;
- Nhu cầu sử dụng, khả năng đáp ứng khoáng sản trong nước và khả năng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoáng sản cho phát triển kinh tế - xã hội;
- Kết quả điều tra cơ bản địa chất
Theo tôi được biết nước là nguồn tài nguyên quan trọng trong đời sống và sản xuất vì thế chúng ta cần khai thác và sử dụng nước tiết kiệm, tránh lãng phí. Theo tôi được biết Chính phủ vừa mới ban hành văn bản về hạn chế khai thác dưới nước, anh chị cho tôi hỏi theo quy định này thì các hình thức, biện pháp hạn chế
; không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.
- Vụ lợi, chiếm đoạt, tham nhũng trong quản lý, sử dụng nợ công.
- Làm trái quy định của Nhà nước về quản lý nợ công; thiếu trách nhiệm gây thất thoát, lãng phí vốn vay.
- Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về nợ công theo quy định của pháp luật.
- Cản trở hoạt động
vốn; bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả và khả năng cân đối nguồn lực; không để thất thoát, lãng phí.
5. Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư công.
6. Khuyến khích tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư hoặc đầu tư theo hình thức đối tác công tư vào dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và cung cấp