người lao động; tham gia hội đồng kỹ năng nghề; dự báo nhu cầu và xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề; tổ chức đánh giá và công nhận kỹ năng nghề; phát triển năng lực nghề nghiệp cho người lao động.
Theo quy định nêu trên thì việc NSDLĐ tổ chức đào tạo nghề là việc được Nhà nước khuyến khích, không bắt buộc phải thực hiện.
=> Do đó, công ty bạn
quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm.
Đồng thời NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động.
Trân trọng!
Khoản 1 Điều 27 Bộ luật Lao động 2019 có quy định:
Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động.
Như vậy, việc thông báo kết quả thử việc cho NLĐ là nghĩa vụ của NSDLĐ. Cho nên công ty không thông báo kết quả thử việc cho bạn là vi phạm pháp luật lao động.
Điểm b Khoản 1 Điều
Bên công ty mình có nhân sự sắp đủ tuổi nghỉ hưu theo lộ trình mới, nhân sự này đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty. Không biết có phải khi đến tuổi nghỉ hưu thì bên công ty được quyền chấm dứt hợp đồng lao động này có đúng không? Và có cần phải báo trước không?
;
...
Như vậy, một khi lao động nữ đã mang thai đến tháng thứ 07 thì người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động này đi công tác xa, kể cả trường hợp người lao động nữ đồng ý và tự nguyện muốn đi. Nếu như NSDLĐ vẫn cố tình cho lao động nữ đi là trái pháp luật lao động.
Trân trọng!
Em mới thử việc ngày đầu tiên, chiều đó nhân sự công ty báo lại là ngày mai em không cần phải đi làm nữa, công ty đã hủy hợp đồng thử việc với em vì nhận thấy em không phù hợp. Vậy cho hỏi, em mới thử việc có một ngày mà công ty hủy hợp đồng thử việc của em vậy có đúng luật không?
Căn cứ Khoản 4 Điều 163 Bộ Luật lao động 2019 quy định nghĩa vụ của NSDLĐ như sau:
- Trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- ...
- Bố trí chỗ ăn, ở hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình nếu có thỏa thuận
lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
+ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
+ Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động.
Có thể thấy nhân viên thử việc là người làm việc cho NSDLĐ theo sự thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, giám sát của người sử dụng lao động.
Như vậy, nhân viên thử việc cũng
Bên mình có người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp phải chi trả trợ cấp thôi việc cho họ. Vậy cho hỏi bên mình phải chi trả trợ cấp này cho họ trong thời hạn bao lâu?
theo quy định, NLĐ và công ty có quyền thỏa thuận với nhau về việc nghỉ không hưởng lương. Pháp luật không giới hạn thời gian nghỉ không hưởng lương là bao lâu; NLĐ, NSDLĐ được quyền thỏa thuận với nhau về vấn đề này.
Trân trọng!
Cho em hỏi, người sử dụng lao động có được sử dụng người 12 tuổi làm công việc gói kẹo không ạ? Em nghĩ công việc này người 12 tuổi thì có thể làm được rồi. Nhưng không biết quy định pháp luật thế nào?
NSDLĐ không tổ chức huấn luyện an toàn hóa chất định kỳ cho 30 NLĐ sẽ bị phạt bao nhiêu tiền (Trong trường hợp NLĐ làm việc liên quan đến hóa chất)? Nhờ tư vấn.
Cho tôi hỏi, công ty khi tổ chức đối thoại tại nơi làm việc thì bên phía NSDLĐ phải có ít nhất bao nhiêu người tham gia? Đâu là thành phần bắt buộc? Quy định cụ thể. Trân trọng!
giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động phải là người không có án tích về hành vi xâm hại trẻ em và đồng thời cam kết chưa từng bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này.
Do đó, người ký hợp đồng bên phía NSDLĐ đã từng đi tù nhưng không phải vì hành vi xâm hại trẻ em, đồng thời có cam kết chưa từng bị xử phạt vi phạm hành chính về
chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Khi có các căn cứ nêu trên người sử dụng lao động (NSDLĐ) mới được phép áp dụng hình thức kỷ luật sa thải. NSDLĐ không có
Điểm e Khoản 1 và Khoản 3 Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NSDLĐ như sau:
"1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
3. Khi
này.
=> Như vậy, sau khi sinh con, NLĐ có thể nộp hồ sơ cho NSDLĐ bất kỳ lúc nào và muộn nhất là 45 ngày kể ngày trở lại làm việc để được giải quyết hưởng chế độ thai sản.
Việc nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản không phụ thuộc vào việc đã đăng ký khai sinh cho con hay chưa. Chị chưa đăng ký khai sinh cho con thì có thể dùng bản sao giấy chứng
động những ngày chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm theo khoản 3 Điều 113 của Bộ luật Lao động là tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề tháng người lao động thôi việc, bị mất việc làm.
=> Như vậy, tiền tàu xe những ngày đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm do hai bên (NSDLĐ và NLĐ) thỏa thuận.
Trân trọng!