Hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách hỗ trợ người có công được hỗ trợ về nhà ở. Trong việc xây dựng có quy định gia đình người có công tự xây dựng và chính quyền đứng ra xây dụng. Tôi muốn biết chính sách đó được quy định như thế nào, và trách nhiệm của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể như thế nào?
Theo Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì mọi tổ chức, cá nhân có phát sinh doanh thu chịu thuế đều phải kê khai nộp thuế theo luật định.
Đối với lĩnh vực thuế xây dựng nhà tư nhân thì chủ thầu khi nhận thi công công trình phải đăng ký hợp đồng xây dựng, kê khai nộp thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNDN tại cơ quan
Căn cứ theo quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 56 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như
của hộ nghèo theo tiêu chuẩn của Nhà nước thì cơ sở thôn, bản tổ chức bình xét đối tượng và phân loại ưu tiên theo đúng quy định, bảo đảm công khai, minh bạch. UBND xã tổng hợp danh sách hộ được hỗ trợ, và lập danh sách các hộ có nhu cầu vay vốn báo cáo UBND huyện để trình UBND tỉnh xét duyệt. Căn cứ vào số vốn được Nhà nước phân bổ cho tỉnh, tỉnh
Ở quê tôi, Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo để cải thiện nhà ở nhưng quá trình thực hiện chúng tôi thấy có những việc thực hiện không công bằng, công khai, gây bất bình trong nhân dân. Chúng tôi rất muốn biết các quy định cụ thể của Nhà nước về vấn đề bình xét hộ nghèo, những hộ đồng bào khó khăn đã được hỗ trợ về đất rồi thì
nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
+ Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;
+ Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn (gọi tắt là UBND cấp xã);
+ Giấy tờ về giao
sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam:
a) Người có quốc tịch Việt Nam;
b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu
Tôi sống ở Thụy Điển và là công dân Thụy Điển, nhưng tôi cũng có quốc tịch Việt Nam. Tôi có thể mua đất hoặc nhà tại Việt Nam? trong bao lâu tôi cần phải lưu trú tại Việt Nam? Xin chân thành cảm ơn!
kinh tế, hộ gia đình, cá nhân được giao đất để xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh theo quy định của Chính phủ;
e) Tổ chức kinh tế được giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;
g) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được giao đất để thực hiện dự án đầu tư.
2. Người đang sử dụng đất
Bạn cần phải xem lại giẩy tờ mua bán nhà của cha bạn xem giá trị pháp lý đến đâu. Nếu có gia trị pháp lý thì nhà đất đó là di sản của cha bạn và các thừa kế của cha bạn theo quy định tại Điều 676 BLDS sẽ được hưởng nếu cha bạn không có di chúc.
Để xác định quyền sử dụng đất là di sản thừa kế, bạn tham khảo quy định sau đây tại Nghị quyết số
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
"Ðiều 247. Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu
1. Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn mười năm đối với động sản, ba mươi năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu
Nam Cộng hòa cấp ngày 9.12.1968, do ông Lý Thái đứng tên. Cha tôi mất năm 1979, mẹ tôi mất năm 1982, đều không để lại di chúc. Sinh thời cha mẹ tôi có 06 người con là Lý Trân, Lý Thị Huệ, Lý Thị Cúc, Lý Thị Thu, Lý Thị Nguyệt và Lý Ninh. Sau khi cha mẹ chúng tôi mất, vào ngày 30 tháng 08 năm 1988 chúng tôi có họp lại với nhau và lập biên bản Họp gia
Tôi muốn thuê nhà ở với gia đình chủ nhà giá 3 triệu một tháng ở Hà Đông trong thời hạn 3 năm. Hai chúng tôi đã lập hợp đồng thuê nhà ở. Tôi muốn hỏi chúng tôi có cần phải công chứng hay chứng thực hợp đồng không?
Tôi được nhận thừa kế của bố mẹ một ngôi nhà ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm (di chúc có chứng thực của ủy ban nhân dân phường Phúc Tân). Tôi đã chuyển đến sinh sống tại đây đã được 04 năm. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú thì bản di chúc của bố mẹ tôi để lại cho tôi thừa kế ngôi nhà có được coi là giấy tờ chứng minh chỗ ở
Bà ngoại em mất năm 2013 có để lại một căn nhà 156m2 ở Gò Vấp mà bà ngoại em đứng tên giấy tờ đầy đủ nhưng không có di chúc(có giấy chứng tử).bà có 6 người con trong đó có 2 người đang ở trong căn nhà đó.hiện nay tất cả anh chị em điều đồng ý bán căn nhà đó vậy cho em hỏi muốn bán căn nhà đó cần những giấy tờ gì? nếu không sang tên cho bất cứ
Tôi có mua căn hộ chung cư từ công ty xây dựng phát triển nhà Dai-chi, do công ty hiện đã mất hết khả năng thanh khoản và năng lực tài chính, chỉ là chưa tuyên bố phá sản, nên đã chậm bàn giao nhà so với hợp đồng gần 2 năm dù toàn bộ các chủ căn hộ đã đóng tới 90% tiền hợp đồng. Do vậy chúng tôi đã họp lại và quyết định mỗi hộ bỏ thêm 10% giá
hiểm cho người trong gia đình nhà tôi đốn bỏ tất cả các loại cây trồng. và sau này cũng không dám trồng cây xung quanh lưới điện . Đường dây điện đi qua nhà tôi khỏang 100m, và chiều rộng trồng cây ảnh hưởng đến lưới điện khỏang 40m. tổng cộng 4000m2 đất đó nhà tôi khong được trồng cây lên cao. Vậy tôi mưốn hỏi những tổn hại đó của gia đình tôi có
Ngân hàng tôi tổ chức các chương trình thúc đẩy bán hàng cho đối tác ô tô, dành cho nhân viên bán hàng tốt nhất quý của đối tác. Mục đích giới thiệu khách hàng vay mua xe cho ngân hàng. Như vậy, khách hàng cuối cùng sử dụng dịch vụ là khách hàng vay mua xe. Những chương trình như vậy chúng tôi cần gửi thông báo cho Sở công thương hay không?