Cơ quan nào thực hiện tiếp nhận, chuyển giao, giải quyết hồ sơ và trả kết quả trong quá trình thực hiện liên thông các thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi hoặc đăng ký khai sinh, cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi (sau đây gọi chung là liên thông các thủ tục hành chính)?
Gia đình tôi chuyển vào tổ 15 kp 6 phường Long Bình định cư năm 1996. Chúng tôi xây nhà cũng năm 1996 nhưng tới nay chỉ có sổ KT3 mà không làm được sổ hộ khẩu thường trú. Chúng tôi thấy nhiều nơi khác chỉ cần xây nhà 1 năm là có thể làm được hộ khẩu rồi. Vì ở quê chính quyền địa phương đã cắt hộ khẩu. Tôi học xong đại học ra trường được 3 năm khi
thuộc vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số; giải quyết tình trạng trẻ em lang thang; quản lý vốn cho vay, kể cả vốn cho vay của Quỹ quốc gia giải quyết việc làm; thi hành một số hình phạt và các biện pháp xử lý hành chính tại địa phương; lập, quản lý hồ sơ địa chính; quản lý người nghiện ma túy và cơ sở cai nghiện
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều
Việt Nam, xuất trình được các giấy tờ chứng minh Quốc tịch Việt Nam của bản thân, của cha, mẹ, anh, chị, em ruột… có thể là cơ sở để cấp giấy xác nhận có Quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 1-3-2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22-9-2009 của
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
Tôi nghe mọi người ở cơ quan nói người ngoại tỉnh khi đăng ký tạm trú tại Hà Nội lâu thì sẽ được đăng ký thường trú luôn. Xin hỏi thông tin đó có chính xác không? Tôi đã đi làm và đăng ký tạm trú ở Hà Nội được hơn 5 năm rồi thì có đủ điều kiện đăng ký thường trú ở đây luôn không? Tôi cám ơn
Có chỗ ở hợp pháp, thời gian tạm trú liên tục 1-2 năm tùy vào khu vực thì công dân mới đủ điều kiện để đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, trong đó nêu rõ ba điều kiện để công dân tạm trú được đăng ký thường trú tại thành phố
khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú);
d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú (sau đây viết gọn là Nghị định số 31/2014/NĐ
Theo điểm a, khoản 1, Điều 8 Nghị định 167 ngày 12-11-2013 của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký tạm trú sẽ bị phạt tiền từ
phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, quy định về phí như sau:
+ Đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú cả hộ hoặc một người nhưng không cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú: không quá 15.000 đồng/lần đăng ký;
+ Cấp mới, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú: không
/2006/NĐ-CP, như sau:
1. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, cư trú ổn định tại địa bàn.
Cư trú ổn định tại địa bàn là người đã đăng ký thường trú, hoặc tạm trú có thời hạn từ 1 năm trở lên và thường xuyên sinh sống tại nơi đăng ký.
2. Có lý lịch rõ ràng, bản thân và gia đình gương mẫu chấp hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với trường hợp không đăng ký tạm trú sẽ bị xử phạt theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an ninh an toàn xã hội. Theo đó, phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a. Cá nhân, chủ hộ
.
Việc điều chỉnh thay đổi về sổ tạm trú được thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Luật này. Sổ tạm trú bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. Trường hợp đến tạm trú tại xã, phường, thị trấn khác thì phải đăng ký lại.
Căn cứ vào quy định trên, đối với trường hợp của bạn thì bạn phải hướng dẫn người thuê trọ đến làm thủ tục đăng ký tạm
gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);
- Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;
- Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật
luật để hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ
hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công dân cũng có nghĩa vụ về cư trú, cụ thể như: chấp hành các quy định của pháp luật về cư trú; cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu về cư trú của mình cho cơ quan, người có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về thông tin, tài liệu đã cung cấp; nộp lệ phí đăng ký cư trú, xuất trình sổ hộ khẩu
quản lý cư trú bị áp dụng mức xử phạt tại Điều 8, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP như sau:
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;
b) Cá
nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác; - Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật; - Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp
thức, làm chủ được hành vi của mình cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
Người nước ngoài, công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài phải nộp thêm giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân, bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.
2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, công chức làm công tác hộ tịch