Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 11.11.2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc:
“1. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến
Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty" (khoản 18 Điều 4).
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP của Chính
việc cho người sử dụng lao động khác, chịu sự điều hành của người sử dụng lao động sau và vẫn duy trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động" (khoản 1 Điều 53).
- Quyền nghĩa vụ của bên cho thuê lại lao động: "Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng cứ về hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động thuê lại
Doanh nghiệp nơi tôi làm việc sử dụng 12 lao động. Đến nay vẫn chưa đăng ký nội quy lao động. Đề nghị Luật sư tư vấn, doanh nghiệp tôi có bắt buộc phải đăng kí nội quy lao động không và nếu không đăng ký thì hình thức xử phạt như thế nào? (Nguyễn Chinh - Hà Nội)
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về đăng ký nội quy lao động và hiệu lực của nội quy lao động:
“1. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký
Tôi có ký hợp đồng lao động với Công ty X (Công ty cho thuê lao động) để làm việc cho Công ty A (Công ty thuê lại lao động) theo hợp đồng lao động với thời hạn 6 tháng. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi muốn làm nhân viên chính thức cho Công ty A mà không thông qua bên cho thuê lại, có được không?
để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; k) Chết; l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; m) Bị tòa án tuyên bố mất tích; n
dụng lao động khác.
5. Thỏa thuận với người lao động thuê lại và doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng chính thức người lao động thuê lại làm việc cho mình trong trường hợp hợp đồng lao động của người lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa chấm dứt.
6. Trả lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động không đáp ứng
) Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành
cho Doanh nghiệp 2 bảng đăng ký giảm trừ theo mẫu 16/ĐK-TNCN (ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài Chính). Doanh nghiệp sẽ có nhiệm vụ nộp tờ khai trên cho Cơ quan thuế. Cơ quan thuế đóng dấu nhận ngày tháng nào thì tháng đấy chính thức được bắt đầu tính giảm trừ.
Tôi là Tuyết hiện đang làm việc cho một công ty tư nhân ở Hà Nội. Trong thời gian hành kinh tôi thường bị đau bụng dữ dội và không thể tập trung vào làm việc được nhưng không được nghỉ làm.Đề nghị luật sư tư vấn: Pháp luật có quy định cho lao động nữ được nghỉ ngơi khi làm việc trong những ngày hành kinh không? (chị Tuyết- Bắc Ninh)
Theo nội quy của công ty tôi, bất cứ người lao động (NLĐ) muốn nghỉ phép trong thời gian 02 ngày trở lên phải làm đơn để Ban Điều Hành xét duyệt trước 5 ngày. Tuy nhiên, có 2 nhân viên đã nghỉ 04 ngày liên tục mà không xin phép, cũng không được Ban Điều Hành phê duyệt. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có thể sa thải họ do vi phạm nội quy được không
. Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho NLĐ theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.” (khoản 2 Điều 44).
Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12.01.2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ, quy định: “2. Lý do kinh tế tại Khoản 2 Điều 44
Tôi làm việc tại một Công ty may từ năm 1984. Từ năm 1999, tôi được phân công làm nhân viên may mẫu (vận hành máy may công nghiệp). Vừa qua, tôi yêu cầu Công ty cho xem lại quá trình tham gia BHXH, thì thấy mục công việc của tôi ghi là “kỹ thuật viên kiểm tra chất lượng sản phầm”. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên yêu cầu Công ty điều chỉnh
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?
”. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành về tuyển dụng viên chức, nhà trường làm như vậy có đúng không? (Phan Bảo Trường).
Tôi là con thương binh và bố tôi đã mất được 10 năm. Hiện tại, tôi đang theo học tại một trường trung cấp chuyên nghiệp. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được hưởng chính sách hỗ trợ học phí trong quá trình học tập hay không? (Nguyễn Lê)