Mẹ tôi chuyển quyền cho em trai tôi đứng tên chủ quyền đất đai như chưa có sử đồng ý của anh chỉ em trong gia đình vì mẹ tôi đã già không còn minh mẫn!, thời gian sau em trai tôi mất vì tai nạn xe. sau này phần đất đó nằm trong quy hoạch giải phóng mặt bằng. đất này đang có tranh chấp mà chính quyền vẫn phát tiền đền bú cho em dâu tôi là vợ
hôn nên không có con cái, không có điều kiện đi lại, nên muốn ủy quyền cho con tôi thay mặt 2 chúng tôi: 1. Họp bàn với anh em trong gia đình để thống nhất phân chia ranh giới tiến tới làm sổ đỏ dứt điểm. 2. Nếu trường hợp không thống nhất được trong gia đình sẽ đưa ra pháp lý, thì con tôi có đủ tư cách pháp nhân để thay tôi giải quyết: làm đơn, ký
Ông Bà Nội tôi có 3 người con là : Bác trai , Bố Tôi , Cô Tôi và 300m2 đất . Cô và Bác tôi được ông bà cho tiền ra ở riêng từ năm 1970 . Bố tôi sống với ông bà tại nhà . Năm 1990 ông bà đều mất , gia đình tôi sống tại đất của ông bà , hàng năm đóng các loại thuế đất đai . năm 2007 Xã làm giấy tờ đất đai lại , sổ đỏ mang tên Bố tôi . Các Bác
2 thửa đất, quyết định trả đất cho người bán của UBND tp, giấy xin bốc mộ, hợp đồng mua bán đất, và copy bằng khoán năm 1940 được dịch sang tiếng việt của người bán Hiện tòa án nhân dân yêu cầu tôi thêm quyết định trả đất cho người đã bán của UBND quận nơi vị trí thửa đất.
Cho em hỏi hiện gia đình em có 2 thửa đất liền kề nhau, trước kia sang nhượng lại từ chủ cũ. Trước năm 1994 đã được cấp sổ đỏ, nhưng có một phần đất địa chính xã đã ghi nhầm vào sổ của hộ liền kề mà 2 bên không biết. Năm 2010 gia đình em biết đã làm đơn lên xã kiện đòi lại vì 6000m2 đó gia đình em trồng cây lâu năm đến giờ lại có trong sổ đỏ hộ
xảy ra tranh chấp. Và phía họ khẳng định đây là mãnh đất thuộc quyền sở hữu của gia đình họ và họ có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất. Gia đình em phải quyết vụ việc trên như thế nào? Nếu gia đình em có đi thưa kiện thì có giành phần thắng không ạ? Và liệu tòa sẽ giải quyết như thế nào ạ?
. Nhưng đến cuối năm 2013, theo quyết định UBND tỉnh Hà Nam thì có chuyển dịch lại đất đai, dồn ô thửa nhỏ thành ô thửa lơn, thì diện tích mảnh đất cấy nhà ông B dùng để đổi cho gia đình nhà tôi không còn ở vị trí đó nữa mà chuyển sang một nơi khác khó canh tác hơn, còn mảnh đất nhà tôi vẫn ở vị trí đó, Gia đình ông B ép gia đình tôi phải nhận mảnh đất
của bạn vì bên bạn đã cho hơn 40 năm rồi, hơn nữa, việc đòi đất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ trong gia đình, bạn nên cân nhắc kỹ trước khi quyết định.
Trân trọng!
Sự việc là như thế này . Ông bà e có 3 người con trai , bố em là con cả, ông e mất từ rất sớm khi đó e còn chưa ra đời. Khi bố e lập gia đình thì ông bà co ở riêng và cho mảnh đất ngay cạnh ông bà để sây nhà ở, khi ấy các chú em còn nhỏ. Đến khi các chú lập gia đình thì chú 2 được bà em cho ra ở mảnh đất khác mà xã cấp cho gia đình, còn chú út
. Các văn bản trả lời của cơ quan đều do NN và tỉnh chỉ đạo huyện và xã thực hiện, nhưng đã kéo dài nhiều năm mà không giải quyết cho chúng tôi. Về phía tập thể A, họ đã cải tạo cái ao của gia đình nhà tôi mà không được sự đồng ý, hơn nữa họ còn nói " mảnh đất này Xã đã giao cho chúng tôi - là tập thể A" khi tôi đến hỏi đại diện cơ quan xã thì xã nói
kiện nên huyện thu hồi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó xã có giải quyết nhưng không thành(2000), mãi đến nay vẫn chưa giải quyết và cũng không thấy bà Thuân khiếu kiện nửa. Và tôi(Dược) vẫn sử dụng từ 1999 đến nay không có tranh chấp. Nhưng đến nay thì dự án giải tỏa đền bù lần 2 thì xã lại không cho tôi nhận tiền đền bù và không công
tích 200 m2 ( tôi có đóng thuế đầy đủ). Phần diện tích 100 m2 tôi cho anh Nguyễn Văn Đức mượn để trồng cây hàng năm ( 100 m2 này không ai đóng thuế sử dụng đất). Năm 2014 tôi định bán mảnh đất 300 m2 này thì anh Nguyễn Văn Đức có tranh chấp 100 m2 và nhận 100 m2 đất là của mình. Vậy mong Luật sư trả lời giúp trường hợp này , Tôi có thể lấy lại được
chiếm đất chưa được giải quyết. Tôi có làm đơn kiện về việc nhà tôi bị nhà kia lấn đất, Ủy ban xã đã cho người xuống đo đạc và đã xác định nhà tôi có bị nhà kia lấn chiếm đất. Hiện tại Tòa án nhân dân huyện xử yêu cầu nhà tôi phải đền bù cho nhà kia, nhưng tôi chưa đồng ý. Tôi có yêu cầu tòa án phải giải quyết cho nhà tôi vấn đề đất đai để trả lại
chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế; khi có tranh chấp và yêu cầu thì Tòa án áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết (Theo Nghị quyết số 02/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao).
Do cha mẹ của bạn mất
Điều 645 Bộ luật dân sự quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế...”.
Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao quy định: Đối với các trường hợp chết trước
Tôi cư ngụ tại Phường 2, Quận 5, TP. HCM. Do anh em trong gia đình không đồng ý di chúc của Cha tôi để lại nên tôi có nộp đơn đề nghị UBND Phường hòa giải, tuy nhiên tư pháp phường không nhận dơn hòa giải của tôi và cũng không đồng ý trả lời bằng công văn việc từ chối này. Tôi có giải thích việc đề nghị hòa giải này để địa phương giải thích cho
sống),và xảy ra tranh chấp. Vậy nếu giải quyết theo luật thừa kế không di chúc thì như thế nào????? Mong Luật Sư giải đáp thắc mắc giúp gia đình cháu. Xin chân thành cám ơn!!!
chênh lệch giữa giá trị quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận tại thời điểm bán với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm (nếu tranh chấp giải quyết ở Tòa án). Giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm do hội đồng định giá quyết định.
2. Trong trường hợp di chúc của ông bà nội bạn để lại thửa đất 150m2 cho bố bạn
Chào Luật sư, xin chúc Luật sư và gia đình cuối tuần vui vẻ và hạnh phúc! Xin Luật sư vui lòng giải thích giúp: - Thời hiệu di chúc và thời hiệu thừa kế có giống nhau không? Được xác định như thế nào? - Thời điểm mở thừa kế là gì, được xác định như thế nào? Cám ơn Luật Sư!
hiện việc trả cho mẹ chồng và người em bị tàn tật phần di sản mà người em phải được hưởng thì họ có quyền khởi kiện người kia ra tòa để đề nghị tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.