Chúng tôi là doanh nghiệp 100% vốn Đầu tư nước ngoài, có trụ sở nằm ở KKT, được BQL KKT cấp Giấy chứng nhận đầu tư của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là thực hiện trồng rừng và chế biến gỗ dăm, 100% sản phẩm của doanh nghiệp được xuất khẩu. Hiện nay
mức quy định tại Điều 129 của Luật này;
2. Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4
trừ các khoản đi rồi trả lại cho gia đình tôi. Mỗi lần trừ như vậy cũng trên 10 triệu đồng mà lại chẳng có ghi chứng từ hóa đơn gì cả. Có năm họ thu xong và nói với bố tôi là "năm nay nhà anh sản lượng không đạt thì phải nộp thêm tiền phạt là 5 triệu đồng" tuy nhiên phạt như vậy cũng chẳng có hóa đơn gì mà cũng chẳng có biên bản phạt gì cả. Họ chỉ
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tội phạm về môi trường là tội phạm về môi trường xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư. Tội phạm về môi trường bao gồm tội phạm gây thiệt
: - Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật. - Buộc tháo dỡ công trình, trại chăn nuôi, khu nuôi trồng thủy sản
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng không? Nội dung cụ thể ra sao?
Năm 1998, nhà nước cấp cho ba tôi 5 ha đất rừng, đã có quyết định giao đất trồng rừng đứng tên ba tôi. Năm 2002, ba tôi qua đời đột ngột, gia đình tôi chỉ biết đó là đất của gia đình tôi nhưng không biết đất đó đã có giấy tờ đứng tên ba tôi. Năm 2003, ông bí thư xã nơi tôi đang sinh sống đến nhà tôi và bảo rằng 5ha rừng đó là do ông và ba tôi
Theo quy định của Luật Xây dựng và Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, khi xin phép xây dựng, chủ đầu tư phải có giấy tờ về quyền sử dụng đất hợp pháp, đồng thời phải chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất xây dựng. Tuy nhiên, theo Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái tại các
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Chào luật sư,rất mong luật sư tư vấn cho tôi vấn đề sau: Đất nhà tôi ở hợp pháp từ năm 1992, không có tranh chấp và được nhà nước cấp sổ đỏ vào năm 1999, diện tích thực tế là 300m2, trong đó 200m2 đất ở và 100m2 đất vườn, được ghi vào sổ ho sơ địa chính xã.tuy nhiên. Trong thời gian từ đó đến nay,vì đất chỗ tôi là đất rừng núi nên vì cần đất