pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo thẩm quyền. Tham mưu cho UBND xã và tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về quản lý, giáo dục các đối tượng phải chấp hành phạt quản chế, cải tạo không giam giữ, người bị kết án tù nhưng được hưởng án treo cư trú trên địa bàn xã; quản lý người được đặc xá, người sau cai nghiện ma
môn Văn - Tiếng Việt cho hệ phổ thông cơ sở và kiêm nhiệm công tác thư ký giáo vụ. Bà Tú được xếp ngạch giáo viên trung học chuyên nghiệp (mã ngạch 15.113) và được hưởng phụ cấp giáo viên. Năm 2008, trường không tuyển sinh hệ phổ thông cơ sở. Từ năm 2009 đến nay, nhà trường lại tuyển sinh hệ này và bà Tú được ký hợp đồng thỉnh giảng. Vừa qua, khi nhà
Tôi công tác tại trường THPT Dân Lập từ 7/2007 đến 7/2013 và và đóng BHXH bắt buộc được 5 năm 7 tháng. Từ tháng 12/2013 đến nay, tôi chính thức vào biên chế giảng dạy ngạch GV TH mã số 15.113 tại một trường THPT công lập. Với đối tượng và thời gian đóng BHXH của tôi, nay đã được hưởng phụ cấp thâm niên chưa ạ?
Tôi làm công tác giảng dạy tại một trường Tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1991, đến năm 1996 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Như vậy tôi đã đóng bảo hiểm được 21 năm, nhưng khi tính phụ cấp thâm niên thì Phòng nội vụ không tính 18 tháng tập sự, và tính mốc từ năm 1996 (năm tôi được biên chế). Xin hỏi
Ngày 1/9/2009 tôi được hợp đồng làm giáo viên và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước với hệ số lương bậc 1 không phải tập sự, được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 9/2014 tôi thi tuyển viên chức và chính thức trở thành giáo viên biên chế dạy học tại trường tiểu học đó cho đến nay (không phải qua thời gian tập sự). Nếu tính đến 1
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
.
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có
Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có
hành án cho gia đình tôi). Trước khi giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá một ngày, việc cưỡng chế giao tài sản bị hoãn vì phía Công an không chịu tham gia bảo vệ cưỡng chế với lí do hợp đồng vay mượn chưa đăng ký qua Sở Tài nguyên môi trường nên tiền bán tài sản đảm bảo cho việc thi hành án không ưu tiên trả hết cho gia đình tôi và bắt
chính và hình thức xử phạt trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp” tại Mục 3 Chương II Nghị định này, không thấy có quy định về xử phạt đối với hành vi đăng ký kết hôn nên ông Khoát có ý định đề nghị Hội đồng nhân dân xã ban hành nghị quyết cho phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã được quyền xử phạt hành chính đối với những trường hợp
Xin quý cơ quan cho tôi hỏi vấn đề về phụ cấp thâm niên nhà giáo ! Hỏi: Tháng 9 năm 2007 tôi trúng tuyển biên chế và bắt đầu tham gia giảng dạy tại một trường THPT công lập thuộc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước, sau một năm tập sự (vì vùng khó khăn nên vẫn được hưởng 100% lương), tháng 9 năm 2008 tôi được ký hợp đồng làm việc dài hạn. Vì hoàn cảnh gia
ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo thẩm quyền. Tham mưu cho UBND xã và tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về quản lý, giáo dục các đối tượng phải chấp hành phạt quản chế, cải tạo không giam giữ, người bị kết án tù nhưng được hưởng án treo cư trú trên địa bàn xã; quản lý người được đặc xá, người sau cai nghiện ma tuý và người chấp
ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo thẩm quyền. Tham mưu cho UBND xã và tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về quản lý, giáo dục các đối tượng phải chấp hành phạt quản chế, cải tạo không giam giữ, người bị kết án tù nhưng được hưởng án treo cư trú trên địa bàn xã; quản lý người được đặc xá, người sau cai nghiện ma tuý và người chấp
thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
Xã X là một xã miền núi, địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Dân cư trong xã phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán còn nặng nề nên việc chấp hành pháp luật của nhân dân còn kém, đặc biệt là việc đăng ký hộ tịch hầu như người dân không có ý thức chủ động
Tôi đang được UBND xã hợp đồng không chuyên trách Lao động TBXH hưởng 1,46. Nhưng theo Quyết định 31/2013 ngày 6/8/2013 của UBND TP thì nêu rõ cán bộ không chuyên trách nhưng không có chức danh Lao động TBXH. Vậy cán bộ không chuyên trách Lao động TBXH như tôi ở xã bây giờ thì sẽ ra sao? Người hỏi: Đào Thanh Hoà ( 07:43 09/08/2013)
nhiên, khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng quy định: “Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước
Theo quy định tại Điều 471 Bộ luật Dân sự năm 2005: "Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."
Bộ luật Dân sự không
đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
b) Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu bóng, nhà văn hoá, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, xí nghiệp, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, hợp tác
nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà vợ