Tôi là thương binh hạng ¾ với tỷ lệ thương tật trên 40%, tôi có ký hợp đồng làm việc cho một công ty vận tải tại TPHCM theo Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Từ khi ký hợp đồng đến nay, Công ty đã yêu cầu tôi phải làm việc 8 giờ/ngày theo đúng thời gian làm việc được ký kết tại Hợp đồng lao động, và thực tế tôi đã tuân thủ làm việc 8 giờ
Tôi là giám đốc - người đại diện theo pháp luật của một công ty cổ phần. Nay công ty đang cần vốn để bổ sung vào vốn kinh doanh. Vợ chồng tôi có tài sản 300m2 đất ở, muốn thế chấp tài sản trên cho công ty vay vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên công chứng viên lại bảo tôi không thể vừa đại diện cho công ty vừa đại diện cho gia đình để thế chấp quyền sử
Sau khi cha, mẹ tôi mất, tôi định cư tại Hà Lan và có người em trai tại Việt Nam. Năm 2010, tôi không thuộc diện được mua nhà ở tại Việt Nam nên đã chuyển tiền về để nhờ em tôi đầu tư mua nhà tại thành phố Đà Nẵng. Em trai tôi mới lấy vợ cách đây gần ba năm và chưa có con. Tháng 5 năm 2012, em tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc. Di sản để
Tôi nghe nói việc lập di chúc phải thực hiện việc công chứng, chứng thực hoặc phải có người làm chứng mới hợp pháp, vậy có đúng không? Di chúc của tôi lập không có người làm chứng, không được công chứng, chứng thực thì có giá trị để các con tôi nhận thừa kế không? (Trần Thị Thu Lan, Đồng Nai)
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
Trả lời: Theo quy định tại Điều 22 Nghị định 69/2009/NĐ-CP, được hướng dẫn tại Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT thì Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp (không thuộc trường hợp đất nông nghiệp trong khu dân cư và đất vườn, ao không được công nhận là đất ở) mà không có đất để bồi thường thì ngoài
Cha, mẹ chúng tôi mất năm 1995, để lại ngôi nhà trên thửa đất 200m2 trong đó 100m2 làm phòng cho thuê. Cha, mẹ tôi có hai người con là tôi và anh trai tôi cùng ở chung ngôi nhà do cha mẹ để lại từ trước đến nay. Nay tôi đã có gia đình, không có chổ ở, muốn chia di sản của cha mẹ để lại. Tuy nhiên tôi có tìm hiểu thì nếu cha, mẹ tôi chết hơn mười
Tôi năm nay 76 tuổi, sức khỏe vẫn bình thường muốn lập di chúc để lại tài sản riêng của mình cho các con tôi. Tôi nghe nói việc lập di chúc phải thực hiện việc công chứng, chứng thực hoặc phải có người làm chứng mới hợp pháp, vậy có đúng không? Di chúc của tôi lập không có người làm chứng, không được công chứng, chứng thực thì có giá trị để các
nhiều đến việc đi lại của người dân. Nhưng không thấy chính quyền địa phương kiểm tra. Chúng tôi thắc mắc vì sao miếng đất này nằm trong quy hoạch nhưng vẫn được cấp phép xây dựng nhà trọ và được chuyển đổi công năng sử dụng đất? Khẩn thiết mong chính quyền kiểm tra giúp chúng tôi trường hợp này. Thành thật cám ơn.(vì sự an toàn cho tôi, kính mong quý
Cha và mẹ tôi chết được 02 năm, để lại nhà và đất trị giá khoảng 800 triệu đồng nhưng không có di chúc. Cha, mẹ tôi chỉ có hai người con là tôi và anh trai tôi. Nếu tôi từ chối di sản thừa kế thì khoản nợ của cha, mẹ là 70 triệu đồng tôi có phải cùng anh trai trả cho chủ nợ không? (Đoàn Thế Linh, Hòa Vang, TP. Đà Nẵng)
Trả lời: Theo quy định của pháp luật về đất đai thì sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) được cấp cho người có quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo vệ quyền, lợi ích của người đó. Trường hợp bạn cho ở nhờ năm 2004, nhưng chưa chuyền nhượng, tặng, cho người đó bằng văn bản hợp pháp thì quyền sử dụng thửa đất nói trên vẫn thuộc quyền của bạn
Từ năm 1977 đến năm 2004 tôi làm cho công ty khác, từ năm 2004 đến tháng 5 năm 2011 tôi làm cho một công ty mới, công ty mà tôi vừa nghỉ việc. Khi tính trả trợ cấp thôi việc cho tôi, công ty mới chỉ tính trả tiền trợ cấp theo thời gian làm việc từ năm 2004 đến tháng 5 năm 2011 mà không trả tiền trợ cấp thôi việc theo thời gian tôi làm việc cho cả
Từ địa chỉ email: huongxedienhalong@gmail.com, bạn đọc đã gửi thư điện tử tới Toà soạn Báo Quảng Ninh để hỏi: Chúng cháu là tập thể người lao động (NLĐ) hiện đang làm việc tại dịch vụ xe điện Tổng Công ty Du lịch Sen Á Đông/Công ty CP Du thuyền Đông Dương - Indochina Junk company. Chúng cháu đều đã được Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) và
Công ty chúng tôi có một số lao động đã hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật, nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội. Công ty muốn chấm dứt hợp đồng lao động với những trường hợp này có được không (hiện tại họ đang ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn)? (Vũ Đỗ Hoài B…, số ĐT 0913…...466, Công ty CP Than ……, TP
trình đã khởi công phần móng từ tháng 12/2012 nhưng chưa ký hợp đồng thuê Tư vấn về chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng thì có phải thực hiện chứng nhận này theo 209/2005/ND-CP hay không hay có thể không làm phần chứng nhận này theo 15/2013/NĐ-CP ( đã khởi công tháng 12/2012). Quý Sở vui
Chúng tôi dự định mở cơ sở thể thao tổ chức hoạt động vũ đạo phục vụ giải trí và nâng cao sức khỏe. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này phải đáp ứng điều kiện gì (Hoàng Yến, Phạm Văn Đồng, Hà Nội).
thể giao kết hợp đồng thử việc.
Hợp đồng thử việc gồm có các nội dung sau:
- Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
- Công việc và địa điểm làm việc;
- Thời hạn
với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, kết quả quản lý, điều hành hoặc kiểm soát, được trả một phần vào cuối năm, phần còn lại sau khi kết thúc nhiệm kỳ.
6. Tiền lương, tiền thưởng, thù lao của Kiểm soát viên xác định theo quy định tại Nghị định này phải được trích nộp cho chủ sở hữu để hình thành quỹ chung, trên cơ sở đó chủ sở hữu chi trả cho Kiểm
Công ty chúng tôi có một trường hợp đã vào làm việc từ năm 1998 đến nay, người này muốn chấm dứt HĐLĐ và đã nộp đơn báo trước 45 ngày từ ngày 25/8/2001. Trong thời gian báo trước chờ giải quyết người này đã nghỉ làm việc một số ngày (số ngày nghỉ có cả có lý do và không có lý do). Theo Luật lao động thì thời gian báo trước phải là 45 ngày làm việc