Tôi ra trường từ năm 1996, tôi được phân công về công tác tại Trường THCS Quốc Thái (An Phú, An Giang) đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng các chế độ phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thu hút (5 năm) theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2010, tôi được điều động về công tác tại Trường THCS Nhơn Hội (An Phú, An Giang) là xã thuộc
GD&TĐ - Thời điểm hưởng phụ cấp ưu đãi của nhà giáo đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được tính từ khi nào? Đó là câu hỏi của bạn đọc Nguyễn Hùng Cường ở tỉnh Quảng Bình (nghungcuong@gmail.com). Trong thư bạn Cường viết: bạn là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
Chúng tôi là cán bộ giáo viên hiện đang công tác tại các trường phổ thông thuộc các xã Giáp Đắt, Tân Pheo huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Đây là các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 và quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 8/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
thuộc thôn đặc biệt khó khăn. Vậy, thời điểm được tính hưởng phụ cấp ưu đãi của những trường hợp này khăn theo Thông tư liên tịch 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC và Nghị định số 19/2013/NĐ-CP từ khi nào? – Nguyễn Đình Long (nguyendinhlonggv@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên đang công tác một trường tiểu học công lập. Năm 2011, địa bàn trường tôi công tác được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, đến nay, tôi vẫn chưa được nhận tiền phụ cấp ưu đãi theo quy định. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Chúng tôi có
Ông Hà Văn Long nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình từ ngày 1/1/2015, được bảo lưu phụ cấp ưu đãi giáo dục. Tuy nhiên, ngày 1/6/2015, địa phương đã cắt hưởng chế độ này của ông Long. Theo giải thích của địa phương, Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
Vợ ông Nguyễn Văn Năng (Kiên Giang) là hiệu trưởng trường mầm non công lập. Tháng 4/2014, vợ ông có quyết định luân chuyển về Phòng Giáo dục và Đào tạo, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Ngày 1/6/2015, bộ phận kế toán của cơ quan thông báo, từ tháng 6/2015, vợ ông Năng không được hưởng
: a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; c) Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; d) Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; đ) Đoàn xe tang.” (Điều 22
vực tư pháp hình sự sẽ có hiệu lực. Trong đó đáng chú ý là quy định về “quyền im lặng" của bị can, bị cáo. Tuy nhiên quyền này không được ghi nhận trực tiếp mà thể hiện gián tiếp trong một số điều luật. Cụ thể:
Điểm e khoản 1 điều 58 quy định người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và
Theo Điều 28 của Nghị định số 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá thì thẩm quyền cấp giấy phép bán lẻ sản phẩm thuốc lá thuộc phòng Công Thương hoặc phòng Kinh tế nhưng trong Thông tư 21/2013/TT-BCT hướng dẫn thực hiện
Ngày 18/3, báo Người Lao Động có đưa tin: Văn phòng UBND tỉnh Bình Thuận cho biết ông Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh này đã có văn bản khẩn gửi UBND huyện Tuy Phong và các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh đề nghị kiểm tra, xử lý thông tin dư luận về tài sản nghi bị chôn giấu tại xã Phước Thể, huyện Tuy Phong. Không để sự việc phát sinh