đào tạo, bồi dưỡng
- Giảng viên dạy lý thuyết có bằng tốt nghiệp thạc sĩ trở lên chuyên ngành phù hợp với ngành, nghề giảng dạy; giảng viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học sư phạm trở lên chuyên ngành phù hợp với ngành, nghề giảng dạy và có chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy thực hành trình độ cao đẳng quy
phó hiệu trưởng tại các trường dự bị đại học;
- Giáo viên là người đã tốt nghiệp đại học, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với người chưa qua đào tạo sư phạm, có chuyên ngành đào tạo phù hợp yêu cầu tuyển dụng, có phẩm chất tốt, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có lý lịch rõ ràng và có sức khỏe;
- Giáo viên đạt trình độ chuẩn
Tôi là một sĩ quan đã về hưu hiện đang sinh sống tại Nghệ An. Có một thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp như sau: Thiết bị dạy học tối thiểu môn học giáo dục quốc phòng và an ninh trong các trường cao đẳng sư phạm bao gồm những gì? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi từ
hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.
- Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác của viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp quy định tại khoản 4 Điều 53 Luật giáo dục nghề nghiệp.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
- Giảng viên dạy lý thuyết có bằng tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành phù hợp với ngành
Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Thông tư liên tịch 15/2015/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BQP-BCA-BNV-BTC quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Quốc phòng - Bộ Công An - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành, chế độ
tại Điều 19 Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư 19/2015/TT-BGDDT có trách nhiệm thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ.
Đối với bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ trước đây do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp
chương trình đào tạo và có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ theo quy định; đảm bảo hợp lý tỷ lệ sinh viên/giảng viên;
b) Có phẩm chất đạo đức, có trình độ và kinh nghiệm chuyên môn đáp ứng yêu cầu của chương trình;
c) Có nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu của chương trình.
2. Định kỳ đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên.
a) Công bố công khai
về trình độ:
- Có trình độ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành thống kê trở lên;
- Tốt nghiệp khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp và đào tạo lý luận chính trị cao cấp.
- Có trình độ C một trong năm ngoại ngữ thông dụng (Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức);
- Sử dụng thành thạo máy vi tính và các phần mềm tin
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; cùng với việc gương mẫu chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước, các quy định của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội mà mình là
Xin chào các bạn trong Ban tư vấn pháp luật. Tôi là Võ Trường khánh. Hiện tại, tôi đang có thắc mắc cần các bạn giải đáp giúp tôi. Thắc mắc của tôi đó là theo quy định hiện nay thì chế độ đào tạo, học nghề, giải quyết việc làm khi xuất ngũ được quy định như thế nào? Xin cảm ơn!
Theo quy định thì thí sinh dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ có năng lực ngoại ngữ đúng với yêu cầu môn thi ngoại ngữ của cơ sở đào tạo thuộc một số trường hợp cụ thể. Vậy cho tôi hỏi, các trường hợp đó là các trường hợp nào? Mong giải đáp sớm cho tôi nhé. Cảm ơn!
Tôi đang muốn bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành, tăng cường khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo. Do đó, tôi đang muốn đăng ký dự thi thạc sĩ nhưng không biết điều kiện
nghiệp đại học: ngành đào tạo, năm tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo;
- Bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ: tên ngành hoặc chuyên ngành đào tạo theo quyết định giao nhiệm vụ đào tạo.
Cơ sở giáo dục đại học có thể bổ sung các nội dung khác trên văn bằng, chứng chỉ phù hợp với quyền tự chủ về in phôi văn bằng, chứng chỉ, gồm: biểu tượng của
Cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì ai có thẩm quyền cấp Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở? Có phải là do trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp hay do giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp? Cảm ơn!
Bộ Giáo dục và Đào tạo thống nhất quản lý văn bằng, chứng chỉ; quy định mẫu, việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ. Vậy cơ quan, cá nhân nào có thẩm quyền cấp Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông? Có phải do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp hay không? Giải đáp sớm giúp mình nhé! Cảm ơn
có quyết định công nhận học vị tiến sĩ và cấp bằng tiến sĩ.
2. Người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 19 của Quy chế này có trách nhiệm cấp chứng chỉ cho người học chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp.
3. Trong thời gian chờ cấp văn bằng, người học đủ điều kiện cấp bằng
Các bạn giải đáp giúp tôi trường hợp này: Theo quy định hiện hành thì ngoài hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện được phép đào tạo trình độ đại học có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp đại học, thì còn có cơ quan, cá nhân nào khác có thẩm quyền cấp bằng đại học không? Xin cảm ơn!
Theo như tôi được biết thì bằng thạc sĩ do hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện được phép đào tạo trình độ thạc sĩ cấp. Vậy bằng tiến sĩ có phải là do hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện được phép đào tạo trình độ tiến sĩ cấp hay không? Mong các bạn gửi giải đáp về email: anhtraim
Văn bằng, chứng chỉ được quản lý thống nhất, thực hiện phân cấp quản lý cho các sở giáo dục và đào tạo, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học tự chủ và chịu trách nhiệm trong việc in phôi, quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ. Vậy cho tôi hỏi, có phải hiệu
hoặc đồng chủ biên và các thành viên (nếu có). Chủ biên hoặc đồng chủ biên giáo trình các môn học của chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ phải có chức danh giáo sư, phó Giáo sư hoặc trình độ tiến sỹ thuộc chuyên ngành của giáo trình đó.
Đối với giáo trình trình độ cao đẳng, trong trường hợp không có tiến sĩ cùng chuyên ngành