giấy tờ tay họ nói là sang quan của họ 1 tháng phải đưa họ 6 triệu đặt cọc trước 5 tháng. Đến nay là tháng 1 năm 2014 thì họ lại quay lại đòi thêm 2 tháng là 10trieu đồng họ đòi là chủ nhât tuần này phải đưa. Nhưng quán mới bán lãi suất chưa cao nên gia đình em không có tiền đua thì họ nói không được bán. Thưa luật sư em muốn hỏi là trường hợp của em
Căn cứ pháp lý: Thông tư 01/2015/TT-NHNN
Giá trị khoản vốn danh nghĩa là số tiền mà các bên giao kết hợp đồng phái sinh lãi suất thỏa thuận làm cơ sở để tính lãi phải trả, lãi được nhận, lãi ròng hoặc mức phí (nếu có); giá trị khoản vốn danh nghĩa có thể bằng hoặc nhỏ hơn giá trị khoản vốn gốc.
Tôi là giáo viên được luân chuyển từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn để dạy học. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút. Theo quy định thì tháng 3/2016, tôi hết thời hạn luân chuyển về vùng đặc biệt khó khăn để trở lại nơi công tác cũ. Tuy nhiên, tháng 9/2015 tôi đã lập gia đình và đã chuyển khẩu về địa
Tôi có bản án được thi hành án số tiền hơn 800 triệu đồng, nhưng người phải thi hành án không có tiền để trả, đến nay đã hơn 8 năm. Bây giờ họ bán nhà để trả nợ thì số tiền của tôi có thể tính trượt giá theo giá gạo hoặc giá vàng để bớt thiệt thòi cho tôi hay phải bắt buộc tính theo lãi suất nợ quá hạn như đã nêu trong bản án.
nơi tôi ở đã họp nhiều lần để yêu cầu chủ đầu tư trả lại tiền bảo trì cho Ban quản trị nhưng chủ đầu tư cứ khất lần. Chúng tôi muốn hỏi Chủ đầu tư phải bàn giao kinh phí bảo trì như thế nào? Chúng tôi cần đến cơ quan nào có thẩm quyền để yêu cầu Chủ đầu tư trả phí bảo trì? Kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của chung cư của các doanh nghiệp đã kinh
Mẹ em có cầm họ nhưng cho người ta bốc người ta không trả mẹ e phải vsy lãi để đập vào nhưng giờ không có điều kiện để trả mẹ e tuyên bố vỡ nợ và nhờ anh họ vay tiền cho để trả trước đó mẹ e đã thanh lý đồ có giá trị cho một số người. Giờ những người mẹ em chưa kịp trả họ kiện nếu ra tòa thì mẹ e sẽ chịu mức phạt nào và như thế nào ạ ?
Gia đình cháu đang kinh doanh bán than tổ ong. Bố cháu - chủ cơ sở và thợ bán than A có ký kết hợp đồng lao động, trong đó có một số nội dung thỏa thuận như sau: - Chủ cơ sở cho thợ than A mang than tổ ong chưa trả tiền đi bán ăn chênh lệch giá từ nơi xuất tại cơ sở đến nơi tiêu thụ. - Chủ cơ sở cho thợ than A nợ một khoản tiền nhất định (cụ
Cho tôi hỏi lãi cho vay tín châp của công ty tnhh môt thành viên tài chính ppf Viêt Nam là 5,89% /tháng = 70,68% /näm thì có phù hợp với pháp luật không?
vào riêng từng nhà. Phần đất mở đường là đất ông bà nội tôi để lại ( không có di chúc) nhưng giờ chúng tôi đã phá cổng và tháo dỡ cửa, mở rộng đường rồi, chú tôi lại đòi xây cổng và làm cửa lại, thay vì làm cổng ra vào riêng từng nhà như đã thỏa thuận. Tôi và chú tôi tranh cãi và chú tôi bảo đất ông bà để lại chú có quyền hưởng chú muốn xây cổng ở
, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.” (khoản 1 Điều 33)
“Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi...” (khoản 2 Điều
Nguyên tắc khi đến đơn vị khác ký kết lại hợp đồng lao động thì luật đã quy định như sau về tiền lương:
Tiền lương
1. Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận.
Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
đầu tiên không có lãi suất.tôi có hỏi đi hỏi lại là ngoài số tiền chiếc điện thoại là 3t590 nghìn tôi có phải trả thêm khoản phí nào không.nhân viên nói tôi không phải trả thêm bất cứ số tiền gì. Vậy là trong vòng 2 tuần sau tôi đã trả đủ số tiền máy cho cty nhưng thời gian gần đây cty gọi về nói tôi vẫn còn thiếu số tiền hơn 1 triệu. Vì trên giấy tờ
.
Phần của Giang và Hạnh theo bản di chúc. Còn phần 300 triệu ông Vĩnh chia cho anh Phúc không có hiệu lực theo di chúc, được chia theo pháp luật.
Phần Giang và Hạnh mỗi người được hưởng 150 triệu theo bản di chúc của ông Vĩnh
Phần 300 triệu ông Vĩnh chia cho anh Phúc, Tùy vào thỏa thuận của gia đình, trường hợp này có thể giải quyết bằng 2
15 Nghị định 144/2006/NĐ-CP. Do vậy, nếu những người này vi phạm nghĩa vụ thì phải có trách nhiệm “giao các phần họ đã thu được cho thành viên đó và bồi thường thiệt hại nếu có. Chủ họ phải trả lãi đối với các phần họ giao chậm theo mức lãi do các bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được thì áp dụng mức lãi suất cơ bản do
của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận.
Trong trường hợp vay có
Năm 2005, tôi có cho em họ vay một số tiền với mức tính lãi như sau: Từ năm 2005 – năm 2006 là 2%, từ năm 2006 – năm 2007 là 3%, từ năm 2008 đến nay lãi xuất tính theo ngân hàng. Đến nay, em họ tôi vẫn không trả cả vốn lẫn lời. Xin luật sư cho biết, tôi cho vay lãi như thế có cao không? Nếu tôi khởi kiện ra tòa thì án phí ai chịu? Nếu tôi thắng
Gia đình em có vay tiền của cá nhân, với lãi suất 7%, tài sản thế chấp là ngôi nhà đang ở. Giấy tờ vay tiền đều có công chứng. Đến thời hạn trả tiền, do kinh doanh bị thua lỗ nên gia đình em không có khả năng trả được nợ vào lúc này. Gia đình em có xin gia hạn thêm nhưng phía bên cho vay không đồng ý, họ đã làm đơn khởi kiện đến tòa án. Vì gia