sử dụng đất. Tuy nhiên,bà tôi lúc còn sống cũng chưa làm sổ đỏ hay sổ hồng. Vậy trong trường hợp họ khởi kiện ra tòa án thì bố tôi có phải buộc đồng ý bán nhà để chia tài sản cho các cô chú hay ko hay vẫn có thể ko đồng ý? Rất mong nhận được sự trả lời của luật sư. Chúc Luật sư sức khỏe và thành công. Thân ái!
này nếu ba mẹ không có di chúc thì việc phân chia tài sản,nhà cửa, đất đai em có được phân chia giống những chị em trong gia đình ở dưới quê của em ko? Hay là em đã cắt hộ khẩu dưới quê thì pháp luật sẽ không còn công nhận em là thành viên trong gia đình nữa? Việc còn hộ khẩu hay cắt hộ khẩu ảnh hưởng như thế nào trong việc thừa kế tài sản thưa Luật
của mẹ tôi) để sửa chữa nhà. Như vậy có được pháp luật cho phép hay không, trong khi nhà của chúng tôi, người thuê chính đã chết, người chiếm ngụ ở lại ngang nhiên chiếm đoạt nhà của chúng tôi, lấy lý do sửa chữa để chiếm đoạt nhà của chúng tôi. Xin Luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cám ơn.
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
hay ngay sinh,.. Vậy nếu có nêu trong Di chúc mà thiếu những thông tin này thì Di chúc có hợp lệ không? Xin nói thêm là đứa con này sinh tại Hoa Kỳ, khai sinh cũng không có tên cha, đã trưởng thành bình thường. Ba tôi chia thừa kế vì tình cảm, không phải là bắt buộc. Rất mong nhận được tư vấn của Luật sư. Cảm ơn!
;
2. Ðược thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ;
3. Ðại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Ðiều 69. Quản lý tài sản của người được giám hộ
1. Người giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản
thuận những việc sau đây: Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người thừa kế; Cách thức phân chia di sản.
- Mọi thoả thuận của những người thừa kế phải được lập thành văn bản.
định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Địa điểm mở thừa kế là nơi thực hiện việc quản lý di sản, kiểm kê di sản trong trường hợp cần thiết để ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản. Địa điểm mở thừa kế còn là nơi thực hiện việc thanh toán và phân chia di sản. Trong trường hợp có tranh chấp, thì Tòa án nhân dân nơi mở thừa kế có
Tôi và chồng ly hôn đã được 3 năm. Con tôi sống với tôi. Chồng tôi lấy vợ mới và có thêm một cậu con trai. Giờ chồng cũ của tôi qua đời. Vậy tôi muốn hỏi là tôi và con tôi có quyền nhận thừa kế tài sản không? Tôi và con hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, còn phía nhà chồng tôi thì ở Hà Nội.
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
tôi, cùng Bác gái và bà Cô tôi đã xúi dục bà Nội tôi chuyển quyền sử dụng đất sang cho Chú tôi, với lý do là Bố mẹ tôi không có con trai, nhà Chú tôi có con trai. (em gái út nhà tôi năm nay 19 tuổi như vậy việc Bố mẹ tôi không có con trai là sự thật mà mười mấy năm qua đã biết, chứ đâu phải Bố tôi chết đi họ mới biết mà lấy lí do đó?) Theo phong tục
chú bạn đã thế chấp giấy chứng nhận đó tại ngân hàng, nếu đến hạn thanh toán chú bạn không có khả năng thanh toán rất có thể tài sản này sẽ được phát mại theo quy định khi đó quyền và lợi ích hợp pháp của bạn sẽ bị ảnh hưởng.
Nếu có thể bạn nên thực hiện quyền quyền tài sản của mình ngay lúc này không nên đợi tới thời điểm ngân hàng xử lý tài
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Mở thừa kế là Việc bắt đầu hình thành trên thực tế quan hệ thừa kế. Mở thừa kế là một trong các quy định cơ bản của pháp luật về thừa kế gồm các quy định về thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Đối với người bị Tòa ántuyên bố là đã chết thì
có di chúc của bố cháu để lại cháu mới được hưởng hay như thế nào thì cháu mới được hưởng thừa kế? Phải khi bố cháu mất đi cháu mới có quyền đòi chia tài sản hay khi bố còn sống cháu cũng được phép đòi hỏi? Vào thời điểm chúng tôi ly hôn chúng tôi không có tài sản chung. Vậy khi con tôi lớn con tôi có được hưởng tài sản gì từ bố đẻ của cháu hay
lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
2. Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Như vậy, căn cứ vào các qui định trên nếu di chúc có để lại phần nhằm thờ cúng ông bà tổ tiên thì
Tôi năm nay 50 tuổi, hiện là cán bộ ngành Thuế. Chồng tôi trước khi mất là Bí thư xã và mang căn bệnh ung thư. Trong thời gian điều trị bệnh chồng tôi không ở nhà mà ở nhà của ba mẹ ruột. Lý do chồng tôi có người tình riêng và muốn ở bên nhà ba mẹ sẽ tiện liên lạc với cô này. Hơn nữa anh chị em bên chồng của tôi không thấy việc ngoại tình của