lộ dài 80m theo như trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng thực tế sử dụng đo chỉ có 78.5m còn 1.5m còn lại nằm trên ngõ. cạnh trái dài 40m giáp với ngõ vào 1 nhà hàng xóm ngõ rộng 3m hơi uống cong. Chính quyền xã về giải quyết lấy điển đầu cạnh trái của thửa đất và điểm cuối dóng thẳng thì phía ngoài chúng tôi thiếu 9m vuông đất ( theo
Theo quy định của pháp luật thì: việc ông nội bạn nói như zậy không phải là Di chúc miệng.
Điều 651. Di chúc miệng
1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
,1 được hưởng là 54.000đồng/ tháng). Mức 0,1 được áp dụng khi cán bộ, công chức làm việc trực tiếp ở nơi có một trong các yếu tố độc hại, nguy hiểm sau: + Tiếp xúc trực tiếp với chất độc, khí độc, bụi độc, làm việc ở môi trường dễ bị lây nhiễm, mắc các bệnh truyền nhiễm. + Làm việc trong môi trường chịu áp xuất cao hoặc thiếu dưỡng khí, nơi quá nóng hoặc
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
được Nhà nước mua BHYT (tức là được cấp thẻ BHYT miễn phí). Còn việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh được thực hiện theo quy định của Luật BHYT. Vì vậy, những vướng mắc liên quan đến nội dung này, đề nghị ông gửi đơn đến Bộ Y tế để được xem xét, trả lời theo thẩm quyền.
Thứ ba, theo quy định tại Điều 2 Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26
Chào luật sư! Em có một vấn đề thắc mắc về quyền thừa kế mà hiện tại gia đình em đang gặp phải, mong luật sư hướng dẫn để gia đình em có thể giải quyết. Ông bà ngoại em có 1 căn nhà và khi còn khỏe ông bà đã làm di chúc để phân chia cho 7 người là con và cháu thành 7 phần như nhau. Năm 2007, bà ngoại em mất, ông vẫn sống trong căn nhà đó và
Trường hợp này được xem là di chúc miệng theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự (BLDS): Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Sau 3 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng được lập mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn
nhận thừa kế và chuyển qua cho mẹ cháu thì mới bán được.. Nhưng cháu nghe nói còn có di chúc bằng miệng nữa ạ ? Vậy cháu phải làm như thế nào để mẹ cháu có thể bán được đất mà không cần phải thông qua ông bà nội ạ? Và làm sao để di chúc bằng miệng của ba cháu có hiệu lực ạ? Luật sư giải đáp giúp cháu với. Cháu cảm ơn!
tháng kể từ ngày lập di chúc miệng nếu người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. (Điều 651 Bộ luật dân sự 2005).
Bộ luật dân sự Nhật Bản cũng có quy định về di chúc miệng. Điều 976 có quy định: Trong trường hợp một người đang đứng trước sự nguy hiểm của cái chết do bệnh tật hay do nguyên nhân
một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ
Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định:
Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện
Ông Nguyễn Duy (TP. Hà Nội) làm viên chức, đã có 2 con, nhưng con đầu của ông bị khuyết tật về mắt đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật. Ông Duy hỏi, vợ chồng ông có được sinh thêm con thứ 3 không?
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU: Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005).
1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi
con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi;
(v) Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận;
(vi) Cặp vợ chồng đã có con riêng (con đẻ): Sinh một con hoặc hai con, nếu
nuôi. 5. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận. 6. Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ sinh một con hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh
sinh hai con trở lên.
+) Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
+) Cặp vợ chồng sinh con lần thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng giam định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).