thế nếu có yêu cầu. Nếu có khó khăn về biên chế và quỹ lương sẽ được điều chỉnh về biên chế và quỹ lương. Hết thời hạn trên, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tình nguyện ở lại để tiếp tục công tác và ổn định cuộc sống lâu dài thì được xét để cấp đất làm nhà, làm kinh tế trang trại, kinh tế gia đình và được vay vốn làm nhà, làm kinh tế với lãi suất
Nếu đánh trộm gây thương tích thì chủ nhà có khi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng nếu "nhắm mắt làm ngơ" thì nạn nhân lại gặp hoạ. Tôi muốn hỏi pháp luật cho phép hành xử như thế nào khi phát hiện bị kẻ gian đột nhập vào nhà?
Kính gửi Quý Luật sư, Kính đề nghị Quý Luật sư tư vấn trường hợp sau: - Nguyên vào thời điểm tháng 04/2009, tôi có thế chấp một Quyền sử dụng đất để vay vốn tại Ngân hàng A, có đăng ký giao dịch bảo đảm, sau đó tôi đã hoàn trả đầy đủ nợ vay và được giải chấp tài sản bảo đảm; - Năm 2010, tôi thế chấp Quyền sử dụng đất nêu trên để vay vốn tại
Tôi có một câu hỏi như sau: Việc thế chấp tài sản gắn liền với đất có bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm không? Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 163 thì không yêu cầu bắt buộc mà theo thỏa thuận của các bên. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013 thì bắt buộc phải thực hiện đăng ký biến động
phương tiện này chưa cập cảng hoặc hạ cánh. Do vậy trong trường hợp cá nhân đang đi lại hoặc làm việc trên 2 phương tiện này nếu có nhu cầu làm di chúc thì chỉ cần cơ trưởng hoặc thuyền trưởng có thẩm quyền xác nhận di chúc trong lúc máy bay chưa hạ cánh hoặc tàu biển chưa cập bến là bản di chúc đó cũng được thừa nhận và có hiệu lực pháp luật.
– Di
Ngày 7/11/2011 tôi có cho bà D mượn số tiền 700 triệu, ngày 12/11/2011 bà bỏ trốn. Ngày18/11/2011 tôi làm đơn ra tòa, bà D điện về và nói là tôi làm đơn lên công an tỉnh để bà trả hết tiền và được giải quyết nhanh hơn tòa. Tôi tin lời bà và làm đơn ra công an, đến ngày 23/12/2011 bà trả cho tôi tại công an 25% của số nơ. Số tiền còn lại nhiều
Ngày 7/11/2011 tôi có cho bà D mượn số tiền 700 triệu, ngày 12/11/2011 bà bỏ trốn. Ngày18/11/2011 tôi làm đơn ra tòa, bà D điện về và nói là tôi làm đơn lên công an tỉnh để bà trả hết tiền và được giải quyết nhanh hơn tòa. Tôi tin lời bà và làm đơn ra công an, đến ngày 23/12/2011 bà trả cho tôi tại công an 25% của số nơ. Số tiền còn lại nhiều
tên của cả vợ chồng (như: nhà ở, quyền sử dụng đất...), song cũng không phải trong mọi trường hợp. Đối với các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu, nhưng trong giấy chứng nhận thường chỉ ghi tên của vợ hoặc chồng (như: xe môtô, xe ôtô, tàu, thuyền vận tải...). Mặt khác, khoản 1 Điều 32 đã quy định cụ thể về tài sản riêng của vợ chồng. Để bảo vệ
thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
Tôi sống ở 1 chung cư đường Vườn Lài, quận Tân Phú, cách đó khoảng 100 mét có 1 bô rác đang hoạt động, bô rác này gây tiếng ồn và mùi hôi thối thỉnh thoảng bốc lên vào tận trong nhà. Tôi rất e ngại vấn đề vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của gia đình và dân cư sống quanh khu vực đó. Tôi muốn hỏi: 1) Tôi có thể yêu cầu cơ quan chức
Kính gửi các anh các chị, tên em là: Lê Thiêm Linh em muốn nhờ tất cả các anh các chị tư vấn giùm em, làm thế nào để có thể thu hồi nợ sấu một cách nhanh nhất. Năm 2010 gia dình em có cho gia đình một người bà con xa vay tiền tổng cộng là 190 triệu, số tiền đưa trước là 90 triệu có gi trong sổ vay nợ, va 100 triệu sau chuyển khoản(co biên lai
Vào tháng 12/2007 tôi mua căn hộ tại Đồng Nai bằng Hợp đồng mua bán nhà với Công ty ở TP.HCM, tiền đặt cọc và tiền đóng qua các đợt khoảng 0.5 tỷ/1.1 tỷ (giá căn hộ). Dự án được triển khai rồi dừng hẳn vào khoảng tháng 04/2009. Chúng tôi đòi hoàn lại tiền nhưng không được. Đến tháng 02/2010, chúng tôi chấp thuận ký hợp đồng mua bán căn hộ cùng
Quyết định của Tòa án tuyên hộ gia đình ông A phải trả nợ vay ngân hàng số tiền là 167.000.000 đồng. Sau khi án có hiệu lực ông A thỏa thuận với ngân hàng cho bán chiếc tàu đánh cá với giá 70.000 đồng để trả. Số tiền còn lại ông A không có khả năng trả tiếp. Qua xác minh được biết hiện ông A đang được mẹ để ủy quyền cho dùng nhà và đất để vay
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng tài sản của người phải thi hành án đã được được sang tên cho người khác nên người phải thi hành án không còn tài sản. Tuy nhiên hiện nay họ vẫn sống trên căn nhà và mảnh đất là tài sản trước khi sang tên đó. Xin hỏi như vậy tôi có lấy lại được tài sản thực ra là thuộc về mình hay không?
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
xong thiết nghĩ bản thân mình không có tài liệu chứng minh là không vay người hàng xóm kia, thế là lại không theo kiện nữa,thời gian gần đây khi bản án đã có hiệu lực thì chi cục thi hành án thúc dục tôi trả nợ, tôi chưa có tiền trả thì họ đã về UBND phường nơi tôi cư trú bàn về biện pháp cưỡng chế nhà tôi vì tài sản đất của tôi là bìa đỏ tên tôi với
quyết nếu người vay có dấu hiệu tẩu tán tài sản thì bạn cần phải làm đơn yêu cầu Tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với người đó để đảm bảo cho việc thi hành án sau này. (không phải vào tù như bạn hỏi– vì trường hợp của bạn chỉ là giao dịch dân sự không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật hình sự. Tuy nhiên, nếu người vay tiền mà không
nhiều lần tránh né đề nghị tới cty chúng tôi để giải quyết. Bên cạnh đó, chúng tôi nghe thông tin ông Giang đang tiến hành sang tên chuyển nhượng mảnh đất này cho ng khác. Vậy: Trước khi tiến hành khởi kiện ra tòa thì liệu chúng tôi có thể làm đơn đến cơ quan chức năng nào ở địa phương để đề nghị trợ giúp ngăn chặn việc tẩu tán tài sản này. Hồ sơ