Tôi vào làm việc tại công ty đã được hơn 2 năm, ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm. Ngày 18/3/2014, giám đốc trực tiếp quản lý đã đơn phương thông báo cho tôi thôi việc từ ngày 21/3/2014 và cho người nhận bàn giao công việc của tôi, với lý do: Tôi không quản lý tốt; không làm đúng như kế hoạch; không hoàn thành tốt công việc được giao; dù
cấp xây dựng và đang công tác thanh tra xây dựng như vậy tôi có đủ chuẩn để được đưa vào Đội TTXD do Sở Xây dựng quản lý. Vì theo cuộc họp vào 14g chiều ngày 16/5/2013 tại UBND Quận 11, nguyên Chánh thanh tra xây dựng Quận 11 - Trương Văn Mười công bố danh sách những trường hợp được đưa vào danh sách về Đội TTXD trực thuộc Sở XD quản lý thì có
năng nghề cho người lao động đang làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình.
- Người sử dụng lao động phải báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh trong báo cáo hằng năm về lao động.
Đồng thời theo quy định tại Điều 59
Trả lời: Theo khoản 1 Điều 38 BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động
Trả lời: Theo Điều 36 BLLĐ năm 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ công đoàn mà hết hạn hợp đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.
2. Đã hoàn thành
Tôi công tác tại doanh nghiệp X được 02 năm. Trong thời gian này, tôi có làm đơn xin gia nhập Công đoàn của doanh nghiệp X nhưng bị từ chối mà không được giải thích lý do. Xin hỏi, theo Luật Công đoàn năm 2012, Công đoàn doanh nghiệp X làm như vậy là đúng hay sai?
được tính theo công việc và thời gian làm việc, nhưng không vượt quá 20% tiền lương của viên chức quản lý chuyên trách; đối với viên chức quản lý được cử đại diện vốn góp ở nhiều công ty, doanh nghiệp khác thì khoản thù lao do công ty, doanh nghiệp khác trả được nộp về công ty để chi trả theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ, nhưng tối đa không vượt quá 50
Tôi đang công tác tại doanh nghiệp X. Trong thời gian này, tôi làm đơn xin gia nhập Công đoàn của doanh nghiệp X nhưng bị từ chối mà không được giải thích lý do. Xin hỏi, theo Luật Công đoàn năm 2012, Công đoàn doanh nghiệp X từ chối như vậy là đúng hay sai?
Kính gởi Sở Xây dựng Tp.HCM! Công ty chúng tôi hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, hiện nay theo qui định tại Nghị định 15/2013/NĐ-CP qui định các tổ chức cá nhân cung cấp thông tin về năng lực hoạt động xây sựng của mình tới cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng để đăng tải công khai trên trang thông tin điện tử do cơ quan này quản lý và đồng thời
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH - Everest - trả lời:
Căn cứ Điều 111 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS), quy định: “Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ
, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14). Hiểu một cách đơn giản: công dân có thể làm những gì luật pháp không cấm, hoặc không điều chỉnh đến.
Liên quan tới vấn đề bạn hỏi thì theo quan
đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin:
Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: g) Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe doạ, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác;” (điểm
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 267 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 137 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
khiếu nại, tố cáo hoặc việc xử lý người bị khiếu nại, tố cáo;
b) Có trách nhiệm mà cố ý không chấp hành quyết định của cơ quan có thẩm quyền xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo”.
Như vậy, tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo là hành vi (bằng hành động hoặc không hành động) bị luật hình sự cấm, xâm
định tội cho chính xác. Hành vi từ chối (không chịu nhận) nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc trốn tránh (bỏ trốn, giấu địa chỉ, tìm lý do thoái thác) nghĩa vụ cấp dưỡng trong khi có trách nhiệm và đủ khả năng cấp dưỡng theo quy định của pháp luật, nếu hậu quả gây ra chưa nghiêm trọng mà người phạm tội đã bị xử phạt hành chính về hành vi này thì vẫn có thể cấu
giết người bắt buộc có hậu quả chết người, do đó tội phạm chỉ được coi là tội phạm hoàn thành khi có hậu quả chết người. Người phạm tội chỉ phải nhận trách nhiệm vì hậu quả nguy hiểm cho xã hội do chính hành vi mình gây ra. Đồng thời, hành vi khách quan là nguyên nhân gây ra cái chết cho người khác.
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Nếu người phạm
và quan hệ sở hữu. Bằng hành vi phạm tội của mình trước hết người phạm tội xâm phạm đến quyền tự do thân thể của “con tin” và qua đó xâm hại đến sự tự do ý chí và quyền sở hữu tài sản. Để cấu thành tội phạm này đòi hỏi người phạm tội phải có hành vi bắt cóc con tin và có hành vi đe dọa chủ tài sản. Người phạm tội là bất kể người nào có đủ năng lực