- Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam phải có hồ sơ cấp Giấy phép hành nghề Luật sư tại Việt Nam gửi Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam cho luật sư nước ngoài; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do;
- Giấy phép
Điều 82 Luật Luật sư năm 2006 quy định:
1. Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam phải có hồ sơ cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam gửi Bộ Tư pháp Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam phải có hồ sơ cấp Giấy phép hành nghề tại Việt Nam gửi Bộ Tư pháp, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Bộ Tư pháp cấp Giấy phép hành nghề tại
tiếp; thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế của địa phương nơi đặt trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam về các nội dung chủ yếu sau đây:
1. Tên gọi, địa chỉ trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;
2. Lĩnh vực hành nghề;
3. Họ tên của Trưởng chi nhánh, Giám đốc công ty luật nước ngoài.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 31 của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư thì tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện các dịch vụ sau:
1. Chứng thực bản sao, bản dịch giấy tờ do cơ quan Nhà nước, tổ chức của Việt Nam cấp
Điều 37 của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định thủ tục đăng ký hoạt động của Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài như sau:
1. Hồ sơ đăng ký hoạt động của chi nhánh của công ty luật nước ngoài gồm có:
a) Giấy đề nghị đăng ký hoạt động
phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài thì chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải đăng ký việc thay đổi tại Sở Tư pháp địa phương nơi đặt trụ sở.
2. Hồ sơ đăng ký thay đổi gồm có:
a) Giấy đề nghị thay đổi đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài;
b) Bản sao Giấy phép thành lập của chi nhánh, công ty luật nước
ngoài tại Việt Nam phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
3. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh.
4. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải có hồ sơ thành lập chi nhánh gửi Bộ Tư pháp. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận
Điều 79 Luật Luật sư năm 2006 quy định:
1. Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập, chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi đặt trụ sở.
2. Hồ sơ đăng ký hoạt động gồm có:
a) Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài;
b
Tôi là luật sư thuộc Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai. Vào ngày 01/10/2013, tôi đã nộp một bộ hồ sơ đăng ký thành lập công ty luật TNHH một thành viên. Hồ sơ có đầy đủ theo quy định Luật Luật sư, bộ thủ tục hành chính của UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Tư pháp. Tuy nhiên, Phòng Bổ trợ tư pháp không viết giấy hẹn theo quy định và từ chối không cấp Giấy đăng ký
, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính Sở Tư phápHồ sơ (01 bộ) gồm:
1. Giấy đề nghị cấp lại giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài (nêu rõ lý do; số Giấy đăng ký hoạt động )
2. Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
3. Giấy tờ chứng minh về trụ sở
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục đăng ký chuyển đổi Văn phòng luật sư thành Công ty Luật TNHH được tiến hành như sau:
Bước 1: Trưởng văn phòng Luật sư làm Giấy đề nghị chuyển đổi, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính
sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính Sở Tư phápHồ sơ (01 bộ) gồm:
1. Giấy đề nghị cấp lại giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài (nêu rõ lý do; số Giấy đăng ký hoạt động )
2. Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
3. Giấy tờ chứng minh về trụ sở
Bước 2
trở lên có thể chuyển đổi sang hình thức công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi sang hình thức công ty luật hợp danh. Công ty luật hợp danh có thể chuyển đổi sang hình thức công ty luật trách nhiệm hữu hạn.
2. Hồ sơ chuyển đổi công ty luật được gửi đến Sở Tư pháp nơi công ty luật
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục dăng ký chuyển đổi Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn (từ Công ty luật TNHH một thành viên sang công ty Luật TNHH hai thành viên và ngược lại) được tiến hành như sau:
Bước 1: Giám đốc công ty Luật làm đơn đề nghị chuyển đổi, chuẩn bị hồ sơ và
sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính (bộ phận một cửa) – Sở Tư pháp
Hồ sơ (01 bộ) gồm:
1. Đơn đề nghị chuyển đổi hình thức hoạt động, trong đó nêu rõ mục đích và lý do chuyển đổi.
Gồm các nội dung:
* Trước khi chuyển đổi:
- Tên tổ chức hành nghề luật sư (TCHNLS); số giấy đăng ký hoạt động, ngày cấp;
- Địa chỉ
Do đặc điểm của tội trộm cắp tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhất là "chiếm đoạt", nhưng chiếm đoạt bằng hành vi lén lút, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở, mất cảnh giác của người quản lý tài sản, không giữ cẩn thận, hoặc lợi dụng hoàn cảnh khách quan như chen lấn, xô đẩy, nhằm tiếp cận tài sản để thực hiện hành vi chiếm
Đặc điểm nổi bật của tội trộm cắp tài sản là người phạm tội lén lút (bí mật) lấy tài sản mà chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản không hề biết mình sẽ bị mất tài sản, chỉ sau khi mất họ mới biết bị mất tài sản.
Tính chất lén lút, (bí mật) của hành vi trộm cắp tài sản thể hiện ở chỗ người phạm tội dấu giếm hành vi phạm tội của mình. Lén lút
cho Công An Quận. Theo hồ sơ của Công An Phường chuyển lên cho Công An Quận là tội trộm cắp tài sản. Theo gia đình được biết, kiếng xe hơi đó trị giá 6 triệu đồng, gia đình đã đền bù thiệt hại cho bên phía chủ xe, bên phía chủ xe cũng ko có khiếu nại gì. Hiện em tôi đang bị tạm giam tại Công An Quận để tiếp tục điều tra. Em tôi từ trước tới giờ ko có