Chào Luật sư, rất mong Luật sư tư vấn giúp em! Sổ đỏ nhà em do ba mẹ em cùng đứng tên, nếu như ba em lấy sổ đỏ tự mình đi thuế chấp mà không cần chữ ký (sự chấp thuận) của mẹ em thì có được không? Hoặc ba em đưa sổ đỏ cho anh 2 em đi thuế chấp thì có cần chữ ký (sự đồng thuận) của cả ba và mẹ không hay chỉ cần ba em đồng ý là được?
Chào Luật sư, Tôi xin được tư vấn pháp luật. Gia đình tôi hiện đang cho thuê nhà, bên thuê nhà tháng này không thanh toán tiền. Tuy nhiên, bên thuê nhà hiện nay không ở tại nhà thuê, điện, nước không thanh toán (Đã bị cắt điện nước) dù trong hợp đồng ghi rõ tiền điện nước bên thuê tự thanh toán vì là nhà ở riêng lẻ. Tôi đã liên hệ với bên thuê
Gia đình chị A có 3 anh chị em. Bố mẹ chị A có tài sản chung là một ngôi nhà. Năm 1989, bố chị A mất. Sau khi bố mất, do hoàn cảnh gia đình cần vay tiền nên năm 2004 mẹ chị A đã làm thủ tục sang tên nhà đất cho chị C là người con út của gia đình. Việc này có sự đồng ý của cả 3 người con. Ngôi nhà bây giờ chỉ đứng tên chị C. Hỏi: 1. Khi chuyển
Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất nhưng tài sản này là tài sản của cổ đông nhưng không hình thành pháp nhân mới. Vậy tôi phải làm thủ tục thế chấp với công ty hay là hợp đồng thế chấp với cổ đông để đảm bảo cho nghĩa vụ của công ty! Xin cảm ơn!
thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì phải có sự thỏa thuận của cha mẹ.
4. Cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của con được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này và theo quy định của Bộ luật dân sự.
Về nguyên tắc, bạn là mẹ của bé nên bạn sẽ là người đại diện cho con theo pháp luật
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
Hiện nay, gia đình chúng tôi do tôi làm chủ hộ, do vậy khi thực hiện việc buôn bán các sản phẩm do hộ gia đình chúng tôi làm ra sẽ do tôi đứng ra làm đại diện thực hiện việc buôn bán. Tôi muốn biết sắp tới đây khi Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực thì việc đại diện của tôi có thay đổi gì không?
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
tại mà còn bao gồm cả những vật đang trong quá trình hình thành hoặc những vật tuy chưa bắt đầu hình thành nhưng chắc chắn sẽ có trong tương lai – vật hình thành trong tương lai. Điều này đã giúp làm đa dạng hóa các loại tài sản, tạo điều kiên thuận lợi cho việc mở rộng quyền lựa chọn tài sản của các chủ thể trong các giao dịch dân sự. Mặt khác, cách
Ngân hàng khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ. Bên thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản thành công. Ngân hàng chuyển hồ sơ sang Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) thành phố để làm thủ tục sang tên cho người mua thì Phòng TNMT yêu cầu phải làm thủ tục đăng ký thông báo xử lý tài sản trước khi xử lý tài sản (Điều 15 Thông tư liên tịch số
Bố tôi có cho tặng tôi và con trai tôi quyền sử dụng 1 mảnh đất (Đất ở, hạn sử dụng lâu dài, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Tôi đã hoàn thành thủ tục sang tên sổ đỏ, sổ đỏ đứng tên tôi và con trai tôi. Nay tôi có nhu cầu thế chấp Ngân hàng sổ đỏ trên để vay vốn, do con trai tôi chưa đủ tuổi vị thành niên (cháu sinh năm 1998
Ba mẹ tôi sống chung đã hơn 20 năm, đã tạo được một số lượng tài sản nhất định. Vài hôm nay sau khi xảy ra một số mâu thuẫn, mẹ tôi đã gom hết tiền mặt và vàng đến ngân hàng. Vậy sau bao nhiêu ngày thì gia đình tôi có thể thông báo mất tích để tìm mẹ? Trong lúc đó, tôi với tư cách con gái và ba tôi với tư cách là chồng có thể đến ngân hàng để
sở hữu. Theo đó, chủ sở hữu có thể chuyển giao tài sản cho người khác sử dụng thông qua hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật. Khi sử dụng , người hưởng dụng ( hay người không phải chủ sở hữu) phải sử dụng đúng tính năng, công dụng , đúng phương thức. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luậtnhưng ngay tình cũng có quyền khai thác công dụng
theo pháp luật của một pháp nhân ủy quyền cho người khác tiến hành giao dịch dân sự. Ví dụ A là Tổng giám đốc của công ty X, đồng thời cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty đó. Ông A ủy quyền cho một nhân viên của công ty là B kí kết một hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng cho công ty. Trong trường hợp này B là người đại diện theo ủy quyền
này. Sau đó, A đem toàn bộ tài sản thế chấp ngân hàng để vay tiền tiêu xài cá nhân mà không lo lắng cho các con. Nay A mất khả năng trả nợ, ngân hàng kiện yêu cầu phát mãi tài sản. Xin Luật sư cho hỏi phải làm thế nào để bảo vệ quyền lợi cho người con chưa trưởng thành kia? Vì người con chưa trưởng thành nên không thể đứng đơn khởi kiện yêu cầu chia
Tôi giao hàng cho một nhà hàng nhỏ mà nhà hàng đó thường xuyên không thanh toán tiền đúng hạn, hiện số tiền nợ khoảng 20 triệu. Tôi yêu cầu họ làm cam kết nhưng họ không chịu làm. Các hóa đơn thường chỉ do nhân viên của nhà hàng đó ký nhận. Vậy, tôi xin hỏi, trên cơ sở hóa đơn đó, tôi có thể lấy lại số tiền nhà hàng còn nợ không? Tôi phải làm gì
Tôi mua ôtô nhưng không làm hợp đồng mua bán mà chỉ làm giấy ủy quyền với nội dung thay mặt bên ủy quyền được phép sử dụng, giao dịch mua bán, và giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lý khác. Theo tôi được biết theo Bộ luật Dân sự có một quy định là hợp đồng ủy quyền sử dụng tài sản (cụ thể là ô tô) phải qua công chứng. Điều này hoàn toàn
Gia đình tôi và chị A cùng tham gia hụi. Chị A đã lấy tiền hụi trước nhưng các tháng sau thì không đóng hụi lại cho gia đình tôi. Sau đó chị A tuyên bố vỡ nợ, và nói rằng tham gia hụi giúp một người khác, người đó cũng thừa nhận là có việc đó. Hiện tại số tiền gia đình tôi đã đóng cho hụi là khoảng 50 triệu đồng. Tôi phải làm đơn khởi kiện gửi