Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
trách nhiệm hình sự người không có tội là thiệt hại gây ra cho chính người bị oan và gia đình họ là chủ yếu, thì hậu quả do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội lại là những thiệt hại gây ra cho xã hội là chủ yếu.
Để lọt người phạm tội, tức là trên thực tế tội phạm đã xảy ra nhưng do để lọt người phạm tội nên những thiệt
kém và theo họ thì không có tội.
Trường hợp Viện kiểm sát hoặc Tòa án trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung vì còn lọt người, lọt tội hoặc phải truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nặng hơn, nhưng Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát vẫn giữ quan điểm không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người mà Viện kiểm sát hoặc Tòa án cho là có tội
mà mình biết rõ là có tội.
Điều tra viên không lập hồ sơ vụ án; không triệu tập bị can hoặc có triệu tập nhưng không tiến hành hỏi cung bị can và những người tham gia tố tụng khác; không quyết định áp giải bị can; không thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ; không tiến hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử
.
Ngoài những người trên, đối với người phạm tội ít nghiêm trọng là những người có thẩm quyền của Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự. Đây là đặc điểm khác với tội truy cứu trách
hình sự, trừ các điều từ Điều 341 đến Điều 343 về các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, thì còn lại một số điều luật khác chỉ có một hoặc hai trường hợp là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ: Điều 93, khoản 1 (tội giết người); Điều 111, khoản 3 (tội hiếp dâm); Điều 112, các khoản 2
giam người không có tội thì ị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật quy định tại Điều 303 Bộ luật hình sự. Nếu sau khi khởi tố bị can mà vụ án có đồng phạm thì tất cả những hành vi trên, cũng như các hành vi bức cung, nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án, vi phạm niêm phong, kê biên tài sản, thu
trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát không phải là chủ thể của tội phạm này, mà tùy trường hợp cụ thể họ có thể bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự.
Những người tuy được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
Với người đưa hối lộ nhưng đã tố giác, giúp đỡ cơ quan công an điều tra kẻ nhận hối lộ, pháp luật một số nước quy định họ được miễn truy tố. Vậy ở Việt Nam có quy định này không?
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và các tội xâm phạm đến các quyền tự do dân chủ của công dân. Bộ luật hình sự ngoài việc quy định tình tiết “ vì động cơ đê hèn” là tình tiết định khung của một số tội phạm, mà còn quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt.
Đối với tội “giết người vì động cơ đê hèn”, thực
Bộ luật hình sự quy định “ phạm tội có tính chất côn đồ” là tình tiết định khung hình phạt đối với tội giết người và tội cố ý gây thương tích, nhưng được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt đối với các tội phạm khác. Tuy nhiên không phải đối với tất cả các tội mà chỉ đối với một số tội xâm phạm đến danh dự
Phạm tội có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện một tội phạm, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của người tham gia, trong đó mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và
.
Nguyên nhân dẫn đến trình độ lạc hậu của người phạm tội phải là khách quan như do không được học tập, không có những điều kiện thực tế để họ nhận biết được giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu. Ở nước ta, một số đồng bào sống ở vùng rừng núi, đời sống văn hóa, tinh thần chưa cao, mọi quan hệ xã hội còn theo phong tục, tập quán địa phương, Nhà nước tuy đã có
Cưỡng bức là dùng sức mạnh bắt phải làm; còn đe dọa là dọa nạt, làm cho sợ. Cưỡng bức và đe dọa khác nhau về mức độ, nhưng đều là người khác sợ hãi mà phải phạm tội. Khoa học luật hình sự coi trường hợp đe dọa là cưỡng bức về mặt tinh thần. Vì vậy, đe dọa thực chất là một trường hợp của cưỡng bức, nhưng mức độ làm cho người khác sợ hãi ít hơn
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Như vậy, người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ bị xem xét trách nhiệm hình sự khi họ phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng (do cố ý hoặc vô ý).
Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự, tội "vi phạm quy
của tình hình mà hành vi của họ không còn nguy hiểm cho xã hội nữa cho nên họ được miễn trách nhiệm hình sự, chứ không phải họ bị oan do cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra; do đó, họ không có quyền đòi yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 624 Bộ luật Dân sự và theo Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của Uỷ ban
luật thì bạn của bạn còn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại do sức khỏe bị xâm phạm. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự và theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự
một năm đến năm năm”.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an toàn
tình trạng say, tức là người này đã tự đặt mình vào tình trạng năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế hoặc loại trừ. Họ đã tự tước bỏ năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của mình, do đó họ có lỗi với tình trạng say của mình, đồng thời cũng có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.
Tại Điều 14 Bộ