Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ ngày Tòa án vào số thụ lý vụ án đến ngày Toà án ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tùy theo tính chất của từng loại vụ án mà thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định khác nhau. Quy định này là sự kế thừa các quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
Tôi xin nhờ luật sư tư vấn về 1 vụ việc như sau: “Vào hồi 9 giờ tối anh trai tôi có uống rượu (nồng độ cồn vượt mức quy định đã có cảnh sát giao thông kiểm tra hiện trường lập biên bản) đã đâm cùng chiều vào 1 người đàn ông 57 tuổi đang đi bộ cùng vợ, người đàn ông đã tử vong, gia đình tôi đã thành khẩn đến xin tạ tội với gia đình bị hại, tham
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
xa không rõ địa chỉ,1 nhân chứng con sống biết rõ địa chỉ). Từ 1973 đến tháng 12/1974 tôi thỉnh thoảng có tới lui thăm nom nhà,trong những lần đến đây tôi thường mặc quân phục,cấp bậc trung úy. Tôi có đôi lần tiếp chuyện với vợ chồng nhà bên cạnh qua hàng rào (vợ chồng này và vài đứa con nhỏ ở trong cái lô cốt bỏ hoang sát rào nhà của tôi) Gia đình
Em tôi chạy xe ra đường quên đội mũ bảo hiểm nên thấy cảnh sát giao thông (CSGT) tuýt còi thì em ấy sợ chạy luôn. Sau đó, em tôi bị CSGT xử phạt hai lỗi. Lỗi 1 là không đội mũ bảo hiểm phạt 150.000 đồng, lỗi 2 không dừng xe phạt 300.000 đồng và bị tước giấy phép lái xe 30 ngày. Việc CSGT xử phạt hai lỗi vậy đúng không, theo quy định nào
Kính gửi: Luật sư Tôi là Phạm Minh Tiến, sinh năm 1990, đang công tác tại công ty TNHH Du Lịch Chào Buổi Sáng. Vào lúc 20h00 ngày 9/7/2014 tôi từ Biên Hòa về nhà trên quốc lô 51 |( hướng TP. HCM - Vũng Tàu), đến gần nhà thì dừng xe cho vợ tôi mua mấy lon nước về thắp nhang cho Bố tôi. Đang lúc đợi vợ mua đồ thì bên đường đối diện có người
tục tố tụng hình sự: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp Trung đoàn và tương đương; Người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; Người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng; Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển.
Khi tạm giữ người theo thủ tục
đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm: Bắn đạn thật, sử dụng thuốc nổ; huấn luyện, diễn tập chiến đấu của không quân, hải quân, cảnh sát biển và đặc công; chữa cháy; chống khủng bố, bạo loạn; giải thoát con tin; cứu hộ, cứu nạn, ứng cứu thảm họa thiên tai;
h) Làm nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở địa bàn có điều kiện
do cơ quan mình quản lý:
a) Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh; Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo; Tư lệnh, Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh vệ - Bộ Công an;
b) Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo; Tư lệnh, Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng - Bộ Quốc phòng;
c) Cục trưởng, Phó Cục
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004 quy định: “Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XII đến Chương XXII của Bộ luật Hình sự khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan Điều tra
chưa có chứng cứ phản bội, đầu hàng, chiêu hồi, đào ngũ;
l) Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm: Bắn đạn thật, sử dụng thuốc nổ; huấn luyện, diễn tập chiến đấu của không quân, hải quân, cảnh sát biển và đặc công; chữa cháy; chống khủng bố, bạo loạn; giải thoát con tin; cứu
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Điều 87 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về tuần tra, kiểm soát của cảnh sát giao thông đường bộ: Cảnh sát giao thông đường bộ thực hiện việc tuần tra, kiểm soát để kiểm soát người và
Gần đây, tôi thấy buổi tối trên các con đường quanh công viên xuất hiện nhiều cảnh sát 113 mặc quân phục, có trang bị súng, dùi cui... chặn các xe máy vi phạm giao thông: chở ba, không mũ bảo hiểm... để xử lý. Tôi thấy việc này cứ kỳ kỳ thế nào. Đây đáng ra là trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ của các chú cảnh sát giao thông cơ mà. Tôi muốn biết
rất nhiều lực lượng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông như: CSGT, cảnh sát cơ động, công an phường, xã, lực lượng 141, 113 và cả lực lượng dân phòng. Vậy theo quy định hiện hành những lực lượng này có được phép xử phạt vi phạm giao thông không?” Nguyễn Văn Nam (nguyennam2375@...)
/2016. Hiện tại thì chưa có lệnh quy hoạch nhưng có thông tin là nhà nước sẽ quy hoạch trồng cây xanh cho khu công nghiệp do khu công nghiệp thiếu diện tích cây xanh. Tôi muốn hỏi như sau : 1/Gia đình tôi xin đổi thời gian gia hạn đất được không? Do tôi có nhu cầu xây nhà ở vậy có thể chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất thổ cư được không?. 2/Nếu sau
tuyến, địa bàn tuần tra kiểm soát và xử lý vi phạm đảm bảo TTATGT cho Cảnh sát giao thông Công an thành phố Thủ Dầu Một được làm nhiệm vụ xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật trên Quốc lộ 13 hay không? Không biết Tổ tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ này có được quyền tuần tra, kiểm soát và lập biên bản vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông