Gia đình tôi có vay ngân hàng một số tiền để làm ăn kinh doanh, nhưng do làm ăn thua lỗ giờ không có khả năng chi trả. Theo quy định của pháp luật thì ngân hàng sẽ xử lý như thế nào?
Gia đình tôi có cho người khác mượn sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) để vay vốn ngân hàng với số tiền là 720.000.000 đồng từ năm 2012. Do người mượn không trả được khoản vay và lãi xuất cho Ngân hàng nên Ngân hàng đã khởi kiện ra Tòa án nhân dân huyện M, yêu cầu bán mảnh đất của gia đình tôi để trả nợi cho Ngận hàng. Sau khi có quyết
Tôi có công ty, một người bạn thân của tôi mượn vay tiền nhưng do không có công ty nên nhờ tôi đứng pháp nhân vay, tài sản thế chấp là của bạn tôi, và người sử dụng vốn là bạn tôi, vậy nếu bạn tôi không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ xử lý như thế nào? Công ty của tôi có bị ảnh hưởng gì không? nhờ văn phòng luật sư tư vấn hộ, cảm ơn.
Người nước ngoài (đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam) có được phép bảo lãnh cho người Việt Nam vay tiền ngân hàng hoặc vay tiền người Việt Nam khác tại Việt Nam hay không? Quy định ở đâu ạ? Trân trọng cám ơn.
Năm ngoái, tôi có cho một người bạn vay 200 triệu để mua nguyên liệu (bạn tôi có công ty chế biến thực phẩm đông lạnh). Việc vay làm thành hợp đồng vay và trả lãi hàng tháng theo lãi suất ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ trong hợp đồng thì người bạn đó bị tai nạn giao thông chết. Tôi có thể đòi lại số tiền cho vay không? Ai là người có trách
tranh chấp.
- Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
- Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ.
Quyền của chủ tài sản còn bị hạn chế trong trường hợp: Kể từ thời điểm có bản án, quyết định sơ thẩm mà người phải thi hành án bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố tài sản của mình cho người khác
Gia đình tôi thế chấp nhà bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một công ty. Nay thời hạn bảo lãnh đã hết, công ty trây ì không trả tiền. Như vậy trách nhiệm của công ty thế nào? Ngân hàng có phát mại nhà của tôi không?
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
tỉnh và huyện tập trung đầu tư cho bà con nông dân được vay vốn ưu đãi từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là vốn vay từ Quỹ xoá đói giảm nghèo và vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội. Khi về nhận công tác tại UBND xã X, anh C được UBND huyện phân công giúp đỡ, tham mưu cho chính quyền xã để thực hiện tốt các chương trình xoá đói giảm nghèo
Tôi có mua diện tích đất và đã hoàn tất thủ tục chuyển quyền sử dụng đất vào ngày 02/08/2010. Tôi cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế nhà. Đến tháng 02/2011 do tôi cần vốn đầu tư nên lấy diện tích đất mua trên để thế chấp ngân hàng, nhưng khi đến UBND xã ký xác nhận để vay thì Chi cục thi hành án ngăn chặn không cho vay với lý do là chuyển
là bên thế chấp) dùng tài sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Việc thế chấp phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế chấp phải được
là bên thế chấp) dùng tài sản của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Việc thế chấp phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế chấp phải được
Chào Luật sư, tôi xin hỏi về trường hợp khách hàng vay vốn ngân hàng nhưng sử dụng tài sản của bên thứ 3 (quyền sử dụng đất) để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của mình. Vậy trong trường hợp này bên thứ 3 và ngân hàng sẽ phải ký kết hợp đồng thế chấp hay hợp đồng bảo lãnh. Nếu ký kết hợp đồng thế chấp thì có đúng với quy định của pháp luật không?
Chào Luật sư! Vấn đề đặt ra là tại các ngân hàng TMCP trước đây có sự nhầm hiểu giữa "Hợp đồng thế chấp tài sản" như quy định tại Điều 342 đến Điều 357 BBLDS với " Hợp đồng bảo lãnh" quy định tại Điều 361 đến Điều 371 BLDS. Các ngânhàng thực hiện giao kết hợp đồng đối với tài sản của bên thứ ba bằng "Hợp đồng thế chấp tài sản của bên thứ ba
bị bắt sau đó. aT đâm 5 nhát vào lưng con e T thi 3 nhát váo đùi. Luật sư cho e hỏi a T phải lãnh án như thế nào? Sau vụ việc xảy ra gia dình a.T có lên cúng tiền nhang khói 10tr. Vì gia đình a.P nổi tiếng la người thích động tay đông chân nổi tiếng ai cũng sơ nên dựa vào đó đẻ lên tục uy hiếp gia đình chúng tôi 100 triệu không bao gồm tiền tòa xử
đất một cách lặt nhặt và giờ vẫn còn nợ 8 triệu đồng như đã nói ở trên. Qua sự việc này xin được hỏi: Chung tôi có thể áp dụng biện pháp gì hay có quyền đưa vụ việc ra cơ quan pháp luật nào không để được giải quyết? ( Việc này đã kéo dài khá lâu nên chúng tôi rất bức xúc vì cho rằng bên mua có ý định chiếm đoạt. Xin được sự tư vấn giúp ,chân thành
Trước năm 1975, trong một lần tôi được giao nhiệm vụ chuyển hàng cho cơ quan đến địa điểm sơ tán bị bom địch đánh gây chấn thương ở lưng và chân, sau đó phải nghỉ mất sức lao động 75%. Nhiều năm qua tôi yêu cầu các cơ quan nhà nước xem xét chế độ thương binh nhưng chưa đáp ứng được nguyện vọng của mình. Xin cho biết quy định của pháp luật về việc
Tôi cho em ruột mượn sổ đỏ để thế chấp vay tiền ở ngân hàng. Do em không thể thanh toán khi đến hạn, ngân hàng yêu cầu tôi phải trả. Nếu không thực hiện, tôi có bị mất nhà không? Khi mượn sổ đỏ để thế chấp vay tiền, em tôi cam kết sẽ đứng ra trả nợ trong vòng 2 năm, 6 tháng trả một lần. Việc tôi cho em tôi mượn sổ đỏ chỉ là muốn giúp đỡ em lấy