vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng;
- Sử dụng đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp;
- Cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối;
- Giao đất, cho thuê đất đối với đất Nhà nước thu hồi do sắp xếp lại, xử lý trụ sở làm việc
, cầm cố tài sản: Tính trên giá trị tài sản; trường hợp trong hợp đồng thế chấp tài sản, cầm cố tài sản có ghi giá trị khoản vay thì tính trên giá trị khoản vay.
- Công chứng hợp đồng kinh tế, thương mại, đầu tư, kinh doanh: Tính trên giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao dịch.
STT
Giá trị tài sản hoặc giá trị hợp đồng, giao
kỳ hạn 01 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương. Khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không quy định trần lãi suất thì được tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng của ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, cơ quan mở tài khoản giao dịch thông báo tại thời điểm trả lương.
Như vậy, về nguyên tắc thì công
kỳ hạn 01 tháng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương. Khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không quy định trần lãi suất thì được tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng của ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, cơ quan mở tài khoản giao dịch thông báo tại thời điểm trả lương.
=> Như vậy, nếu doanh nghiệp do
ngoài; hàng hóa, dịch vụ được mua bán giữa nước ngoài với các khu phi thuế quan và giữa các khu phi thuế quan với nhau.
Khoản 20 Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC thì khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại - công nghiệp và các khu vực
Tôi đang tìm hiểu về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại theo quy định mới, tôi có thắc mắc là một pháp nhân bị áp dụng biện pháp cưỡng chế có được thông báo trước không? Bằng cách nào? Trường hợp thông báo trực tiếp mà pháp nhân không có mặt thì xử lý thế nào? Nhờ hỗ trợ!
Cho tôi hỏi trường hợp một pháp nhân thương mại đang bị cưỡng chế thi hành án hình sự, nhưng sáp nhập vào một pháp nhân khác thì các nghĩa vụ đang thực hiện giải quyết thế nào? Nhờ hỗ trợ theo quy định mới nhất, cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại theo quy định mới và có thắc mắc: Trường hợp hợp pháp nhân không chấp hành án thì cơ quan thi hành án hình sự có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế là tạm giữ tài liệu, chứng từ, con dấu của pháp nhân để đảm bảo thi hành án. Vậy khi tạm giữ thì lưu giữ ở đâu để
Cho tôi hỏi một vấn đề theo quy định mới về cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại như sau: Trường hợp pháp nhân không chấp hành án bị cơ quan thi hành án hình sự lập biên bản, vậy đây có phải là căn cứ để ra quyết định tạm giữ tài liệu, thu hồi con dấu của pháp nhân thương mại không?
Bạn Đăng Khoa (khaodang15xxx@gmail.com) có thắc mắc về việc cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại theo quy định mới như sau: Trường hợp nào pháp nhân bị áp dụng biện pháp thu hồi con dấu? Trường hợp pháp nhân bị cưỡng chế thi hành án bằng cách đình chỉ hoạt động có thời hạn thì có được thu hồi con dấu của pháp nhân không?
Bên tôi là ngân hàng thương mại, có mức vốn điều lệ là 20.000 tỷ đồng, tuy nhiên hoạt động kinh doanh thì chỉ mới có lãi năm rồi. Giả sử đến hết năm nay ngân hàng bên tôi tiếp tục có lãi thì có đảm bảo các điều kiện để được UBCKNN xem xét chọn làm ngân hàng thanh toán không? Nhờ hỗ trợ, cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu về việc kê biên tài sản của pháp nhân thương mại để thi hành án hình sự theo quy định mới, tôi có thắc mắc là trường hợp tài sản của pháp nhân thương mại đang do người thứ ba giữ thì cơ quan thi hành án hình sự có được kê biên không? Nhờ hỗ trợ!
Chào ban biên tập, tôi có thắc mắc cần được giải đáp theo quy định mới về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại, cụ thể cơ quan thi hành án hình sự có được kê biên vốn góp của pháp nhân tại một tổ chức khác không? Nhờ hỗ trợ!
Được biết có quy định mới điều chỉnh về việc cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại, cho tôi hỏi theo quy định này thì cơ quan thi hành án hình sự có được quyền kê biên phương tiện giao thông của pháp nhân thương mại để thi hành án không? Nhờ hỗ trợ!
Tôi có thắc mắc theo quy định mới về cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại như sau: Trường hợp pháp nhân thương mại là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nhưng đã chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ cho tổ chức khác, thì cơ quan thi hành án hình sự có quyền kê biên quyền sở hữu trí tuệ này không? Nhờ hỗ trợ!
Bạn Quốc Huy ở Nam Định có thắc mắc: Theo quy định mới về cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại, thì cơ quan thi hành án có được quyền kê biên quyền sở hữu trí tuệ của pháp nhân đã chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức khác không?
Tôi đang tìm hiểu quy định mới về cưỡng chế thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại và có thắc mắc sau: Trường hợp pháp nhân bị kê biên tài sản để thi hành án thì việc xác định giá trị tài sản sẽ do các bên thỏa thuận, vậy trường hợp các bên không thỏa thuận được thì giải quyết thế nào? Nhờ hỗ trợ!
Tôi có thắc mắc theo quy định mới về việc cưỡng thi hành án hình sự đối với pháp nhân thương mại như sau: Sau khi cơ quan thi hành án hình sự tiến hành kê biên tài sản của pháp nhân thương mại, thì tài sản kê biên này có được giao lại cho pháp nhân đó bảo quản không? Nhờ hỗ trợ!
Tôi có vấn đề cần được hỗ trợ về lĩnh vực doanh nghiệp, cụ thể là hai công ty con có cùng công ty mẹ thì có được mua cổ phần của nhau không? Nếu được thì trong trường hợp nào? Nhờ hỗ trợ!