Xin hỏi. Ông nội tôi mất năm 2004, hưởng thọ 94 tuổi. Khi mất để lại một số đất, đến năm 2007 thì làm lại sổ đỏ đứng tên bố tôi, khi làm sổ đỏ thì các con ông không có ý kiến gì.Đến nay con gái ông ( lấy chồng năm 1981) có giấy yêu cầu phân chia tài sản,có đúng không. Ông sinh được 5 người con,Bác gái cả khi ông mất bị thất lạc nay vừa tìm thấy
chăm sóc lúc ốm đau đều do bố tôi lo cho đến bây giờ) riêng em trai tôi( thứ 2), em gái tôi ( thứ 3) cũng không có trách nhiệm gì về công việc mai táng hoặc lúc ốm đau, trước khi mất (ông nội, bà nội, em có bàn giao thừa kế bằng miệng bố tôi được thừa hưởng miếng đất của ông nội bà nội ,cô dại để lại, vì lúc đó bố tôi ở riêng trên cùng mảnh đất đó do
Chị Lê Thu Hảo (Tân Hiệp – Kiên Giang) hỏi: Do có mâu thuẫn với hàng xóm từ trước nên trong một lần đi nhậu say xỉn về nhà, chồng tôi cự cãi với người hàng xóm. Với bản tính đã nóng, rượu vào lại càng nóng hơn nên chồng tôi cầm dao chém bà hàng xóm gây thương tích 23%. Sau khi gây án, chồng tôi bị khởi tố và bắt tạm giam đến nay. Anh em gia
Thưa Luật sư, xin cho tôi hỏi về quyền thừa kế đất đai như sau: Ông bà nội tôi sinh được cô tôi và ba tôi là hai chị em. Vào năm 2003, ông bà nội tôi mất (không có di chúc để lại),lúc này sổ đỏ đất đai của ông bà tôi do ba tôi la con trai nắm giữ. Cô tôi lúc này có đến xin ba tôi mượn sổ đỏ về để con trai cô làm nhà và thế chấp vay vốn làm ăn
Bố mẹ cháu lấy nhau năm 1993 là thời kỳ sau của cải cách ruộng đất, do đó chị em cháu đều không có đất nông nghiệp.Trong gia đình cháu, các bác và anh chị đều có ruộng rồi. Bây giờ ông bà của cháu đã mất rồi, vậy cháu có được thừa hưởng không hay phải chia đều cho các bác và các anh chị trong gia đình ạ?.
Chồng tôi bị bệnh nặng không qua khỏi nên đã mất cách đây hơn một tháng. Khi còn sống chồng tôi là cổ đông của một công ty cổ phần lớn, nay tôi tiếp nhận toàn bộ cổ phần của chồng tôi để lại. Cơ quan thuế bảo tôi phải nộp thuế thu nhập cả nhân trong khi đây là phần tài sản của vợ chồng chúng tôi đầu tư vào kinh doanh, được hình thành trong thời kỳ
Xin chào , Cho tôi xin hỏi 1 số vấn đề về kế thừa tài sản và di sản. Tôi xin trình bày tình huống như sau: Bố tôi vừa mất (tháng 05 năm 2009), ông không để lại di chúc cho gia đình. Trước đây bố tôi công tác tại 01 công ty CP được CP hoá từ 1 đơn vị Nhà nước năm 2007. Ông nắm giữ 8% CP cổ đông sáng lập, là Uỷ viên HĐQT gồm 05 thành viên, chức vụ
Bố tôi là cổ đông sáng lập nắm giữ 20% cổ phần phổ thông của CTCP A, thành lập năm 2008. Đầu năm 2009 bố tôi mất mà không để lại di chúc thì số cổ phần của bố tôi tại Công ty A được giải quyết như thế nào? Luật Doanh nghiệp quy định như thế nào về việc thừa kế cổ phần này?
Ông nội tôi mất năm 1991 , bà nội em mất năm 1997 trước đó ông nội em công tác ở nhà máy chế tạo máy và được phân nhà ở khu tập thể giấy thăng long HÀ ĐÔNG và có đất ở quê . Ông và bà nội em có 2 người con gái và 2 người con trai trong đó có bố em , lúc ông bà mất không để lại di chúc thừa kế cho ai . Chú em làm công nhân ở hà đông nên ở căn
suy nghĩ nên chưa ký. Các anh em bên chồng từ đó có thái độ coi thường và hắt hủi em gái tôi. Xin được hỏi: Thủ tục phân chia tài sản thừa kế như thế có đúng không? Có vài thông tin liên quan như: Hai ông bà cụ mất đi mà không để lại di chúc. Căn nhà nằm trong ngõ hẻm rộng 3 mét thuộc quận 1, Tp. HCM, đến nay vẫn chưa có giấy hồng và giấy đỏ. Theo
và bố nên trong hồ sơ vay ngân hàng tôi đứng tên là người thừa kế, năm 1999 thì bố tôi trả hết nợ ngân hàng. Năm 2000 bố tôi mất không có di chúc, năm 2001 (Tôi ở một mình trong nhà cũ của bố con tôi) tôi đã đăng kí và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên tôi (các anh tôi đều biết) năm 2011 do tranh chấp đất với GĐ chị nên tôi đã mời
Bà nội tôi có 1 mảnh đất 512m2, bà có 6 người con, tất cả 4 người con trai lớn đều được bà xin hợp tác xã cấp đất cho khi lập gia đình (thời nhà nước vẫn cấp đất). Người con gái thì đi lấy chồng và nhà chồng cũng được cấp đất ở. Bố tôi là con trai út, vì còn 1 mình bà nên bố tôi ở lại tại mảnh đất của bà và phụng dưỡng bà cho tới khi bà mất và
Me tôi có thửa đất 900 m2 thổ cư lâu đời, bà thừakế cho 2 người con út có di chúc bằng văn bản hợp lệ không tranh chấp. Xin hỏi làm bìa đất chung tôi phải đóng những khoản gì và chúng tôi có được hưởng bia hồng theo Nghị định 80 không?
con trai là ông V thi thoảng mới về quê.Khi Bà mất không để lại di chúc.Ông V cũng không có đòi hỏi gì về thừa kế. Hiện nay, khi Bác dâu mất ông V muốn về làm nhà trên mảnh đất của các cụ nhưng anh Bọ gây khó khăn. Xin hỏi hiện nay ông V có còn được hưởng thừa kế đất đai theo pháp luật nữa không? Thủ tục thế nào? Hiện tại giấy tờ quản lý đất đai do
Hiệu lực của di chúc được quy định ra sao? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Hiện sau khi luật dân sự có hiệu lực, có nhiều chỗ tôi còn chưa rõ lắm. Anh chị cho tôi hỏi: Hiệu lực của di chúc được quy định ra sao? Rất mong nhận được câu trả lời được từ quý anh chị!
bạn phải liên hệ với chủ xe để làm thủ tục mua bán xe theo quy định của pháp luật.
* Trường hợp chủ xe đã chết thì con gái của chủ xe cũng không có quyền tự ý viết giấy bán cho bạn vì: Khi chủ xe chết, quyền sở hữu chiếc xe trở thành di sản thừa kế do ông để lại và những người được hưởng di sản này là những người thừa kế theo di chúc hoặc theo
Điều 61 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP như sau: l) Chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là không quá 10 ngày.
Nguyên tắc xử lý tài sản, tài chính, công nợ và lao động khi giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sau khi bán, giao và chuyển giao được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Nguyên tắc xử lý tài sản, tài chính, công nợ và lao động khi giao doanh nghiệp 100
Nguyên tắc xử lý tài sản, tài chính, công nợ và xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước sau khi giao sau khi bán, giao và chuyển giao được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Nguyên tắc xử lý tài sản, tài chính, công nợ