đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
không biết là vợ ở nhà đi làm sổ đỏ) Cán bộ địa chính trả lời: trong thời gian qua xã làm đại trà sổ đỏ cho tất cả các hộ chưa có sổ đỏ, và chữ kí được lấy trên sổ mục kê và đưa cho 1 tờ khai nói đó là hồ sơ làm sổ đỏ( tôi biết 1 tờ khai không thể làm nên được diều gì). Nên gia đình tôi rất bức xúc. Có lên UBND huyện hỏi thì cán bộ nói làm đơn gửi
chúc chung, mà không thể thay thế, hủy bỏ di chúc chung đó; đồng thời, nếu bố bạn sửa đổi, bổ sung di chúc chung thì chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Do đó, nếu mẹ bạn chết trước, bố bạn không thể lập lại di chúc để lại toàn bộ tài sản chung của vợ chồng cho người con riêng được.
Lưu ý:
Theo thông tin
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
vấn đề như sau:
* Vấn đề thứ nhất: Nếu đúng như bạn thông tin là mẹ bạn không biết chữ thì việc mẹ bạn ký ở cuối bản di chúc có thể không phải là chữ ký của bà. Bạn có thể yêu cầu tổ chức giám định để giám định chữ ký này xem đúng là chữ ký của mẹ bạn hay không.
* Vấn đề thứ hai: Nếu mẹ bạn không đọc bản di chúc được, không ký được (trường
Xin cho em hỏi nhà của ông bà ngoại em, nhưng ông ngoại em đã mất lâu rồi. Ông bà ngoại em có 7 người con, nếu trường hợp bà ngoại em làm di chúc để lại cho cậu em thì những người con khác trong gia đình có được hưởng không và tài sản được phân chia như thế nào.
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
Nhà do ông bà ngoại tạo dựng nên, Cậu 3 là người đại diện đứng tên, nhà có 4 anh em (Cậu 2 đã chết 1976). Nay cậu 3 đã chết, có 1 vợ và 2 con. Nay người con trai muốn làm thủ tục thế chấp nhà để vay vốn ngân hàng sửa chữa nhà. Vậy thủ tục như thế nào xin các Luật sư tư vấn dùm. Người con trai của cậu 3 đề nghị các anh em của ba làm giấy cho
(PLO)- Phiếu Lý lịch tư pháp số 2 sẽ ghiđầy đủ thông tin về án tích cũng như thời điểm xóa án tích.
Nhiều bạn đọc thắc mắc về nội dung của phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) số 1 và số 2 về việc ghi nhận tình trạng án tích, xoá án tích… Có cơ quan yêu cầu cá nhân nộp phiếu LLTP số 1 nhưng cũng có nơi ghi rõ là phiếu LLTP số 2. Để làm rõ
dựng được cơ sở dữ liệu thông tin án tích của người này nên chỉ cần tra cứu dữ liệu tại Sở là cấp phiếu được ngay mà không cần xác minh ở cơ quan khác. Vì vậy, thời gian cấp phiếu cho đối tượng này nhanh hơn
1. Phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung trong nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu đã được quy định tại Điều 70 Luật Nhà ở và hướng dẫn chi tiết tại Điều 49 Nghị định 71/2010/NĐ-CP (ngày 23/06/2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở), cụ thể:
Phần sở hữu riêng và các thiết bị sử dụng riêng trong nhà
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
vĩnh viễn đối với vụ việcquan trọng và là 20 năm đối với vụ việc khác. Cũng theo quy định tại khoản 2Điều 4 Thông tư số 09/2011/TT-BNV, bảngthời hạn bảo quản tài liệu phổ biến được dùng làm căn cứ xây dựng Bảng thời hạnbảo quản tài liệu chuyên ngành. Các cơ quan, tổ chức quản lý ngành ở Trung ươngcăn cứ vào Thông tư này để cụ thể hóa đầy đủ các lĩnh
được sử dụng thay thế chứng minh nhân dân.
2. Về chứng minh nhân dân hết thời hạn.
Theo thông tin bạn nêu thì bà bạn có chứng minh nhân dân nhưng đã hết hạn. Theo Điều 2 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP thì chứng minh nhân dân có giá trị sử dụng 15 năm kể từ ngày cấp. Quy định này nhằm đảm bảo khả năng nhận dạng người được cấp chứng minh nhân dân
1. Theo thông tin bạn cung cấp, bố mẹ bạn đã mất và để lại di chúc với nội dung cho anh trai bạn hưởng di sản là căn hộ. Trước hết, gia đình bạn phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật về trường hợp thừa kế theo di chúc.
- Những người phân chia: người được chỉ định trong di chúc (anh trai