với Ủy ban nhân dân nơi có công trình xây dựng phương án cắm mốc giới xác định hành lang bảo vệ an toàn cụ thể và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có công trình phê duyệt; đồng thời thông báo cho Ủy ban nhân dân các cấp nơi có công trình biết để phối hợp bảo vệ hành lang an toàn công trình.
3. Trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc, kể từ
mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
Trợ cấp hàng tháng: Áp dụng cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên với mức hưởng được tính như sau:
- Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối
Tai nạn lao động bị mất sức lao động 81% có nằm trong danh mục của Nghị định 09/2015/NĐ-CP không? Tôi đã được cơ quan BHXH huyện Hòa Thành trả lời rằng tai nạn lao động không nằm trong danh mục điều chỉnh của Nghị định 09/2015/ NĐ-CP như vậy có đúng không?
Tôi là học sinh, nghỉ hè đi làm thêm ở một công ty. Trong lúc làm việc tôi bị mất 4 ngón tay của bàn tay phải. Công ty đã trả tiền viện phí cho tôi. Xin hỏi ngoài tiền viện phí công ty có phải bồi thường thiệt hại gì cho tôi hay không?
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?
Gia đình tôi có hai bác là người cao tuổi được hưởng trợ cấp người già. Nay một bác mất, còn lại bác gái, gia đình tôi dự định đưa bác đến ở nơi khác có người thân chăm sóc. Tôi muốn hỏi về thủ tục dừng trợ cấp và chuyển đổi nơi hưởng trợ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi
Tôi là người khuyết tật tự mình vươn lên trong cuộc sống. Nay tôi đã có nghề nghiệp ổn định và muốn tự mình tạo dựng sự nghiệp giúp người khuyết tật có công ăn việc làm. Tôi xin hỏi chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật như tôi được hưởng quyền lợi như thế nào?
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
đã có kết luận ông Trung bị mất sức lao động với tỷ lệ 61% và được hưởng trợ cấp với hệ số 1,0. Hiện ông Trung có nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế, nhưng qua tìm hiểu tại các ngân hàng bạn Trung được biết chỉ có nguồn vốn vay dành cho các tổ chức của người khuyết tật, chứ chưa có nguồn vốn vay dành cho cá nhân.
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục
Em năm nay 17 tuổi. Em được biết 18 tuổi là thanh niên sẽ được gọi đi khám nghĩa vụ quân sự. Nhưng mẹ em là người khuyết tật, sức khỏe không tốt. Bố em đã mất được 5 năm nay. Em đi nghĩa vụ, mẹ sẽ ở một mình. Vậy, con của người khuyết tật có được miễn nghĩa vụ quân sự
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
xin tư vấn về việc quyền thăm và chăm sóc con. kính chào luật sư! tôi và vợ đã li hôn nửa năm. chúng tôi có một đứa con trai hiện vợ tôi đang nuôi cháu. trong khi đang li hôn tôi đã yêu cầu tòa cho tôi nuôi con không cần trợ cấp của người mẹ và phía người mẹ cũng không yêu cầu trợ cấp của tôi. sau khi tòa án xét xử đã giải quyết cho vợ tôi nuôi
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
với thương binh. Tháng 3/2013, xã Long Giao thực hiện mở rộng điều tra các trường hợp giả mạo giấy tờ để hưởng chế độ thương binh. Trong quá trình điều tra, xã Long Giao đã thu thẻ thương binh và cắt hưởng chế độ trợ cấp của ông Cầu. Đến nay, cơ quan chức năng không đưa ra kết luận điều tra, trường hợp của ông Cầu cũng không nhận được trả lời rõ ràng
định Y khoa TP Hồ Chí Minh, ông Thưa bị đa vết thương do hỏa khí, còn mảnh kim khí ở đầu, ngực và tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Nay, ông Thưa đề nghị cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn thủ tục để được công nhận là thương binh và được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà Nước hiện nay.
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc