(một) bộ bằng tiếng Việt và tiếng Anh có công chứng, gồm:
Đơn đề nghị điều chỉnh, bổ sung thông tin trong giấy phép;
Giấy phép thành lập văn phòng đại diện;
Bản sao (xuất trình kèm bản chính để đối chiếu) hoặc bản sao có chứng thực các giấy tờ: Bằng tốt nghiệp đại học trở lên, phiếu lý lịch tư pháp và sổ hộ khẩu hoặc giấy tờ chứng
xuất bản phẩm: Là người đại diện theo pháp luật được ghi tại một trong các loại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư, quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền; văn bằng do cơ sở đào tạo chuyên ngành in cấp cho người đứng đầu phải là bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp cao đẳng về in
Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên tiểu học được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên
Chuẩn các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm của giáo viên tiểu học được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Chuẩn các
Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban
Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học của giáo viên tiểu học được quy định tại Điều 9 Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành như sau:
1. Loại Xuất sắc: là những giáo viên đạt loại tốt ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến
Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học được quy định tại Điều 10 Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành như sau:
1. Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học. Cụ thể như
Trách nhiệm của Phòng Giáo dục và Đào tạo trong đánh giá chuẩn giáo viên tiểu học quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định về trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong việc tổ chức thực hiện chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong
Nam
1.1. Là công dân Việt Nam, có lòng yêu nước, lý lịch nhân thân tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa; chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
1.2. Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, trung thực, gương mẫu, trách nhiệm, có đủ điều
nước ngoài
2.1. Là công dân nước sở tại, có tình cảm và gắn bó với Việt Nam, lý lịch nhân thân tốt, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và những quy định của nước sở tại.
2.2. Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, trung thực, gương mẫu, trách nhiệm, có đủ điều kiện về sức khỏe.
2.3. Có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực hoạt
nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài được quy định như sau:
“1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài;
3. Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt;
4. Đủ sức khoẻ theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động;
5. Đáp ứng yêu cầu về trình độ
Văn bằng, chứng chỉ của trường cao đẳng được quy định tại Điều 38 Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo Thông tư 01/2015/TT-BGDĐT như sau:
1. Văn bằng, in phôi văn bằng và cấp văn bằng cho người học được thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật Giáo dục đại học.
2. Văn bằng tốt nghiệp được cấp kèm theo với bảng điểm và chứng chỉ
người không thuộc biên chế của các cơ quan thanh tra nhà nước.
2. Cộng tác viên thanh tra ngành Tài chính có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thanh tra của cơ quan trưng tập.
3. Cộng tác viên thanh tra ngành Tài chính có nhiệm vụ
, hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình, bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc các chuyên ngành xây dựng, kiến trúc liên quan đến hoạt động xin cấp Chứng chỉ hành nghề quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này;
c) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực chứng chỉ hoặc chứng nhận tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức tu bổ di tích;
d) Bản
vực chuyên ngành.
c) Nắm được quy trình nghiệp vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; có khả năng thực hiện nhiệm vụ được giao.
đ) Có khả năng phân tích, tổng hợp.
2. Yêu cầu trình độ, thâm niên công tác:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực đang công tác.
b) Có chứng chỉ bồi
Việt Nam.
2. Tốt nghiệp đại học, có năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Chủ tịch Hội đồng thành viên phải có kinh nghiệm ít nhất 03 năm làm công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề kinh doanh chính hoặc ngành nghề có liên quan đến ngành kinh doanh chính của Công ty.
3. Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực
sở hữu công ty trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
2. Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của Công ty và Chủ sở hữu công ty.
3. Trung thành với lợi ích của Công ty và Chủ sở hữu công ty. Không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh
Chủ tịch Hội đồng thành viên không kiêm Tổng Giám đốc (Giám đốc).
4. Tổng Giám đốc (Giám đốc) phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại Điều 17 Điều lệ này, quy định của Luật doanh nghiệp, pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và các tiêu chuẩn khác theo ngành, lĩnh vực kinh doanh chính
làm vừa học có phân biệt theo kết quả tốt nghiệp, số học viên có việc làm sau 1 năm ra trường; kết quả bồi dưỡng, đào tạo của các chương trình khác có phân biệt theo số người tham gia, thời gian, chứng chỉ đã cấp (Theo Biểu mẫu 13).
c) Các môn học của từng khóa học, chuyên ngành: nội dung tóm tắt và lịch trình giảng dạy, tài liệu tham khảo
nhu cầu học tập của cộng đồng;
c) Thiết kế chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc; nội dung chương trình đào tạo tập trung chủ yếu vào việc phát triển kỹ năng nghề nghiệp và việc làm cụ thể;
d) Thực hiện kế hoạch đào tạo mềm dẻo để người học có thể được bảo lưu kết quả học tập theo quy định của nhà trường và nhận bằng tốt nghiệp